Phân biệt nguyên tử và phân tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh nghĩ là chưa có ý nào đúng nhỉ? Phải là số nguyên tố trong phân tử.
a)- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Vd: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất.
b)Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
c) Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
d) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Vd: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Ví dụ :Nguyên tố Oxi có số proton là 8+, nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
e) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ : phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
Nguyên tử là hạt vô cùngnhor trung hòa về điện (Vd: Hidro, Lưu huỳnh, Natri ..)
Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân (Vd: Hidro, Cacbon..)
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất ( Clo, Oxy, ..)
Anh hidro là một(1)
Mười hai(12) cột carbon
Nitơ mười bốn (14) tròn
Oxi mỏi mòn mười sáu (16)
Natri hay láu táu
Nhảy nhót lên hai ba (23)
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi đành hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo ba năm rưỡi (35,5)
Kali thích ba chín (39)
Canxi tiếp bốn mươi (40)
Năm năm (55) mangan cười
Sắt đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm sáu năm (65)
Tám mươi(80) Brom nằm
Xa bạc trăm lẻ tám (108)
Bari lòng buồn chán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì
Hai lẻ bảy (207) bác chì
Thủy ngân hai lẻ một (201)
Câu 31: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 32: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam. C. Gam hoặc kilogam. D. Đơn vị cacbon.
Câu 33: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất?
A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O.
B. Than chì do nguyên tố C tạo nên.
C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl.
D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O.
Câu 34: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000oC thì biến đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được tạo nên bởi những nguyên tố là:
A. Ca và O. B. C và O. C. C và Ca. D. Ca, C và O.
Câu 35: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Nguyên tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A. Cacbon và hiđro. B. Cacbon và oxi.
C. Cacbon, hiđro và oxi. D. Hiđro và oxi.
Câu 36: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.
Câu 37: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 38: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 39: Phân tử khối của FeSO4 là
A. 150. B. 152. C. 151. D. 153.
Câu 40: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548
Câu 31: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 32: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam. C. Gam hoặc kilogam. D. Đơn vị cacbon.
Câu 33: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất?
A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O.
B. Than chì do nguyên tố C tạo nên.
C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl.
D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O.
Câu 34: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000oC thì biến đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được tạo nên bởi những nguyên tố là:
A. Ca và O. B. C và O. C. C và Ca. D. Ca, C và O.
Câu 35: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Nguyên tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A. Cacbon và hiđro. B. Cacbon và oxi.
C. Cacbon, hiđro và oxi. D. Hiđro và oxi.
Câu 36: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.
Câu 37: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 38: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 39: Phân tử khối của FeSO4 là
A. 150. B. 152. C. 151. D. 153.
Câu 40: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 41: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 42: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 43: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2. B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2. D. H2, Na, O2, N2, Fe.
Câu 44: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 45: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 46: Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 47: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 48: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 49: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 50: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất cấu thành nên mọi vật chất trên trái đất, nhỏ nhất ở đây không những không thể nhìn thấy bằng mắt người mà nguyên tử còn không thể bị chia thành các thành phần nhỏ hơn mà vẫn giữ nguyên đặc tính của nó.
Ví dụ quả cam có thể được chia làm 2 nửa mà mỗi nửa vẫn giữ nguyên hương vị của nó còn nguyên tử thì không thể bị chia thành 2 nửa thêm được nữa.
Đặc tính ở đây là tính chất của vật, ví dụ một khối sắt được cấu thành từ rất nhiều các nguyên tử Fe, bạn có thể chia khối sắt thành 2 mảnh nhỏ hơn, bạn tiếp tục có thể chia khối sắt nhỏ dần nhỏ dần cho đến khi còn 1 nguyên tử sắt, lúc này nếu bạn vẫn tiếp tục chia kết quả sẽ không còn là sắt nữa.
Đa số nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do (một số trường hợp có thể tồn tại tự do), tồn tại tự do có nghĩa là hạt nhân nguyên tử phải có số lượng protons và neutrons ở trạng thái cân bằng hoặc số lượng electron xung quanh nguyên tử không thừa cũng không thiếu.
Do tính chất không thể tồn tại tự do, nguyên tử có xu hướng liên kết với các nguyên tử khác và kết quả là tạo thành các phân tử và cao hơn là các hợp chất.
Các nguyên tử ví dụ như: Hiđro (H), Sắt (Fe), Kẽm (Zn), ...
Phân tử
Tới đây chắc có lẽ bạn đã hiểu sự khác nhau cơ bản giữa nguyên tử và phân tử. Có thể nói rằng, phân tử là tập hợp của nhiều nguyên tử liên kết lại với nhau, do đó một phân tử cũng có thể dễ dàng chia thành các nguyên tử hợp thành nó.
Phân tử được chia thành 2 dạng như sau:
Phân tử nguyên tố là phân tử được tạo thành do sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên tử trong cùng 1 nguyên tố.
Ví dụ: phân tử Ôxy được tạo thành bởi 2 nguyên tử O trong khi phân tử Ôzôn được tạo thành bởi 3 nguyên tử O
Phân tử hợp chất là phân tử được tạo thành do sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên tử thuộc nhiều nguyên tố khác nhau.
Ví dụ: phân tử nước H2OH2O được tạo thành từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
tóm tắt sự khác nhau giữa nguyên tử và phân tử
Định nghĩa:
Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất. Phân tử là tập hợp bao gồm nhiều nguyên tử cấu tạo nên chất.
•
Khả năng phân đôi:
Hình dạng:
Cấu tạo:
Sự tồn tại tự do:
phát hiện ra 1 bạn cực giỏi hóa