Một tảng băng trôi dài 20m, rộng 12m. Xác định trọng lượng của tẳng băng đó, biết nó ngập sâu trong nước là 8m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N trêm m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:
V = 4.2.0,5 = 4 m3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan.
Khi đó: P = FA = d.V = 10000.4 = 40000N
Giải :
Thể tích phần xà lan ngẫp trong nước
4.2.0,5=4 (m3)
L ực đẩy acsimet tác dụng lên sà lan
Fa=dv=10000.4=40000 (N)
vì sà lan nổi trên mặt nước nên => Fa=P
=> P=40000 (N)
nah bn
Xà lan có dạng hình hộp chữ nhật.
Thể tích phần xà lan ngập trong nước:
\(V_{chìm}=S\cdot h=7\cdot6,5\cdot0,4=18,2m^3\)
Trọng lượng xà lan chính là lực đẩy Ácsimet:
\(P=F_A=V_{chìm}\cdot d=18,2\cdot10000=182000N\)
Đổi: \(60cm=0,6m\)
Thể tích xà lan: \(V=6.3.0,6=10,8\left(m^3\right)\)
\(P=F_A=d.V=10000.10,8=108000\left(N\right)\)
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{108000}{10}=10800\left(kg\right)\)
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Giải
Vsà lan = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3
FA = d . V = 10000 . 4 = 40000 N
Ta có P = FA vì sà lan luôn nổi trên nc ==> P = 40000 N