Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:
V = 4.2.0,5 = 4 m3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan.
Khi đó: P = FA = d.V = 10000.4 = 40000N
Xà lan có dạng hình hộp chữ nhật.
Thể tích phần xà lan ngập trong nước:
\(V_{chìm}=S\cdot h=7\cdot6,5\cdot0,4=18,2m^3\)
Trọng lượng xà lan chính là lực đẩy Ácsimet:
\(P=F_A=V_{chìm}\cdot d=18,2\cdot10000=182000N\)
Đổi: \(60cm=0,6m\)
Thể tích xà lan: \(V=6.3.0,6=10,8\left(m^3\right)\)
\(P=F_A=d.V=10000.10,8=108000\left(N\right)\)
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{108000}{10}=10800\left(kg\right)\)
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Giải
Vsà lan = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3
FA = d . V = 10000 . 4 = 40000 N
Ta có P = FA vì sà lan luôn nổi trên nc ==> P = 40000 N
Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan: F A = d.V = 10000.4 = 40000 N
Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là: F A = P = 40000 N
⇒ Đáp án A
Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan: F A = d.V = 10000.4 = 40000 N
Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là: F A = P = 40000 N
⇒ Đáp án A