K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Điền vào chỗ trống các phụ âm đầu phù hợp:

- Lúa chiêm ...lấp ...ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng ..sấm phất cờ mà ..lên.

- Còn ...trời, còn ...nước, còn ...non

Còn cô bán ...rượu, anh còn ...say ...sưa.

7 tháng 2 2022

Em hãy điền vào chỗ trống (…) hoặc n để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:

Con cò …lặn …lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc …nỉ …non

Lúa chiên …lấp …ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà …lên.

7 tháng 2 2022

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non

Lúa chiên lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

9 tháng 6 2019

Đáp án A

27 tháng 5 2019

Đáp án A

Trong không khí Nito chiếm tỉ lệ rất lớn nhưng cây trồng không sử dụng được vì Nito tồn tại ở dạng N2 bền vững. Trong điều kiện 20000C (tia chớp trong cơn mưa) N2 chuyển thành NO2, cung cấp đạm cho cây trồng

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Giải

do trong không khí có Ni tơ và O2, khi có sấm sét tạo ra nhiệt độ cao, áp suất cao, tạo ra NO, NO2

24 tháng 10 2016

Trong trái tim mỗi người, quê hương có lẽ là tình cảm thiêng liêng nhất, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn, quê hương cho ta những kỉ niệm ngọt ngào, nơi lưu giữ những tuổi thơ tươi đẹp.

Quê hương! Ôi hai tiếng thân thương, khi tôi nghe như tiếng lòng thổn thức.

Quê hương tôi – một làng quê vùng chiêm trũng, tuổi thơ tôi cùng bạn bè vây quanh cây đa, giếng nước, sân đình, hình ảnh cây đa đầu làng mái đình rêu phủ, làn điệu dân ca như đưa ta về một vùng kí ức...

Với một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt và lao động sản xuất.

Trải qua bao thế hệ, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, từ tình cảm gắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, nhiều câu thơ, hò, vè, ca dao, tục ngữ duyên dáng, sinh động ra đời từ đây.

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Nghe thấy tiếng sấm phất cờ mà lên.

=> Từ láy "lấp ló" miêu tả hoạt động lắc đi lắc lại của cây lúa, qua phép nhân hóa mà hành động đó như trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu và cho ta hình dung rõ hơn cảnh lúa " phấp cờ" trước sự thay đổi của thiên nhiên.

4 tháng 2 2018

Đáp án B

“Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình nitơ (do sét là con đường chuyển hóa nito tự nhiên)

Bình luận ý kiến sau đây:Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:Gió đông là chồng lúa chiêmGió bấc là duyên lúa mùaĐược mùa lúa, úa mùa cauĐược mùa cau, đau mùa lúaChiêm khôn hơn mùa dạiMùa nứt nanh, chiêm xanh...
Đọc tiếp

Bình luận ý kiến sau đây:

Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:

Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

   Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của dân tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó.

Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.

(Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
7 tháng 8 2017

Nhà thơ Chế Lan Viên muốn khẳng định, tiếng Việt chúng ta rất phong phú, trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt

Điều này thể hiện rõ trong tiếng nói của người nông dân, người lao động, cha ông ta thời xưa

→ Chính vì vậy muốn bảo tồn được sự giàu có của tiếng Việt cần trau dồi vốn từ.