K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Ta có

Vì X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau nên ta xét 2TH

TH1 Y hơn X 8p

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Y - X = 8}\\\text{X + Y = 32}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X = 12 (Mg )}\\\text{Y = 20 (Ca)}\end{matrix}\right.\)

TH2 Y hơn X 18p


\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Y-X= 18}\\\text{X +Y = 32}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ X= 7 (Nito) }\\\text{Y = 25 (Mn) }\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)Loại

19 tháng 12 2019

cảm ơn bn

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3:

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

28 tháng 8 2017

19 tháng 9 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=33\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cấu.hình.X:1s^22s^22p^63s^23p^4;Cấu.hình.Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\\ Vị,trí.X:Ô.số.16,chu.kì.3,nhóm.VIA\Rightarrow Tính.phi,kim\\ Vị.trí.Y:Ô.số.17,chu.kì.3,nhóm.VIIA\)

Tính phi kim: X>Y

Tính acid: X>Y

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17