Nêú là một nhà đầu tư vào khu vực Tây Nam Á, em sẽ chọn lĩnh vực nào? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực. (1,5 điểm)
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. (0,5 điểm)
Tham khảo
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
tham khảo
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, vì:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
*Tham khảo
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
Nếu em là một nhà đầu tư đến Tây Nam Á, em sẽ chọn ngành kinh tế dầu mỏ để đầu tư bởi: - Tây Nam Á là nơi có nhiều dầu mỏ, mỏ than có lưu lượng dự trữ lớn. - Tây Nam Á là ngã 3 của 3 châu lục => thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
Nếu là một nhà đầu tư vào Tây Nam Á thì em sẽ chọn lĩnh vực khai thác chế biến dầu mỏ,khí đốt.
Vì:
Dầu mỏ và khí đốt ở Tây Nam Á có trữ lượng lớn nhất thế giới.Mà những việc cần đến dầu mỏ thì tác động đến nhiều ngành nên lợi nhuận sẽ cao,bỏ ra ít nhưng lấy lại thì rất nhiều.Trong việc làm ăn lợi nhuận càng cao thì càng tốt,phát triển tốt hơn.Đòng thời Tây Nam Á lại nằm trên đường giao thông quốc tế,ở giữa ba châu lục Á,Âu,Phi