Tính khối lượng của cái nồi nhôm,biết thể tích đặc của nồi là 6,5cm3
Một cái nồi đồng có cùng khối lượng nồi nhôm thì có thể tích đặc là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>Qthu\)(nước trong nồi )\(=m.\text{4200.(45-25)(J)}\)
\(=>Qthu\)(nồi nhôm)\(=\left(3-m\right).880.\left(45-25\right)\)(J)
\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=1.4200.\left(100-45\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(45-25\right)+\left(3-m\right)880\left(45-25\right)=4200\left(100-45\right)\)
\(=>m\approx2,6kg\)\(=>\) khối lượng nước trong nồi là \(2,6kg\)
\(=>\)khối lượng ấm nhôm là \(3-2,6=0,4kg\)
*Tiếp tục
\(Qthu\)(nước trong nồi)\(=\left(2,6+1\right).4200.\left(60-45\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(nồi nhôm)\(=0,4.880\left(60-45\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=m1.4200.\left(100-60\right)\left(J\right)\)
\(=>\left(2,6+1\right).4200\left(60-45\right)+0,4.880\left(60-45\right)=m1.4200\left(100-60\right)\)
\(=>m1\approx1,4kg\)
đề bài phải là khối lượng riêng nước là 1000kg/m3 chứ
\(=>V=\dfrac{m1}{D}=\dfrac{1,4}{1000}=1,4l\)
Vậy..............
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng mà nồi nhôm đã thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)
b) Khối lượng nước chưa trong nồi là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)
Tóm tắt
\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)
TT
mAl = 400g = 0,4kg
mn = 1,5 kg
t10 = 250C
t20 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
cAl = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:
Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J
Nhiệt lượng đã thu vào là
\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)
Tom tat Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:
m1-600g=0,6kg Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J
m2=1kg
t1=30oC ; t2=80oC
c1=880J/kg.K c2=4200J/kg.K
Ta có :
mAI = 8,97 kg ; tAI = 91 o C ; mCu = 2,64 kg ; mnc = 3,52 kg ; to = 25 0 C .
Khi cân bằng nhiệt xảy ra :
Qtoa = Qthu .
\(\Leftrightarrow\) mAI . cAI . ( tAI - tcb ) = ( mCu . cCu + mnc + cnc ) . ( tcb - to ) .
\(\Leftrightarrow\) 8,97 . 880 . ( 91 - tcb ) = ( 2,64 . 380 + 3,52 . 4200 ) . ( tcb - 25 ) .
\(\Leftrightarrow\) tcb = 47 o C .
Vậy tcb = 47 o C .