K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Đáp án B

1. Hình 1 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.

2. ADN của sinh vật nhân sơ c u t o mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực cu t o mch thng à đúng

3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực nhiều điể m khởi đầu tái bả n à đúng

4. Thực chất trên toàn bộ phân t ử ADNcsinh vật nhân thực nhân s ơ mch mới đều đượ c tổ ng hợp gián đoạn à sai

5. Các đon Okazaki chhình thành trên 1 mch của phân tử ADN mới tổng hp à đúng

2 tháng 4 2017

Đáp án B.

- Ý 1. Sai. Hình 1 tế bào nhân sơ, hình 2 tế bào nhân thực

- ý 2. Đúng

- ý 3. Đúng

- Ý 4. Sai. Chỉ ADN của sinh vật nhân thực mới tổng hợp gián đoạn

- Ý 5. Đúng

30 tháng 10 2019

Đáp án B

1. Hình 1 diễn t ả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.

2. ADN của sinh vật nhân sơ cu to mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực cu to mch thng à đúng

3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực nhiều điểm khởi đầu tái bản à đúng

4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADNcsinh vật nhân thực nhânmch mới đều được tổ ng hợp gián đoạn à sai

5. Các đon Okazaki chhình thành trên 1 mch của phân tử ADN mới tổ ng hp à đúng

Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: 1. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian 2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5'  -> 3'. 5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục...
Đọc tiếp

Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:

1. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian

2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5'  -> 3'.

5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y

6.Ở sinh vật nhân thực qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.

7. Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới

8 . Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm

9. Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm sao chép

Số Phương án đúng là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

1
21 tháng 3 2017

Đáp án : A

Các phương án đúng là 2, 3, 4, 7, 8

1 sai, ADN  nhân đôi ở pha S

5 sai, 1 mạch liên tục, 1 mạch ngắt quãng

6 sai, 2 DNA con có chiều dài ngắn hơn 1 chút so với DNA mẹ ( sự cố đầu mút)

9 sai, mỗi đơn vị tái bản là 1 điểm sao chép

21 tháng 6 2018

Đáp án : B

Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và

ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng

Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng

Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

 

15 tháng 2 2018

Đáp án : D

Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X

Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X

Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN

2 tháng 4 2017

Đáp án : B

Cấu tạo theo nguyên tắc  bổ sung (G – X, A – U và ngược lại)  là :  2 và 4

25 tháng 2 2017

Theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử AND ta có  A – T , G-X 

Mạch gốc         3'...AAAXAATGGGGA...5'.

Mạch bổ sung: 5'…TTTGTTAXXXXT…3'.

Chọn C