trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đúng: e), f), g).
Câu sai: a), b), c), d).
Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).
* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.
* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.
* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.
* Câu d thiếu điều kiện
Từ giả thiết AB = 6cm và M là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB nên AM = 3cm.
Cũng do AB = 6cm và B là trung điểm của đoạn thẳng AN nên AN = 12cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau:
Trên tia At có AM < AN (do 3cm < 12cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N.
Do đó: AN = AM + MN nên 12 = 3 + MN, suy ra MN = 9cm.
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- H là điểm ở giữa hai điểm E và G.
- M là điểm ở giữa hai điểm C và D.
Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm
Suy ra: AN + NB = AB
Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.
Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau
* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: BN = NP + BP
Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm