K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định. A. Để có tác dụng càng mạng chỉ cần lực càng lớn. B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay. C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn. D. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định.
A. Để có tác dụng càng mạng chỉ cần lực càng lớn.
B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay.
C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn.
D. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay.

2. Đặc điểm nào sau đầy là sai khi nói về đặc điểm của chuyển động tịnh tiến của vật rắn?
A. Có thể có quỹ đạo tròn.
B. Vectơ vận tốc của mọi điểm vào một lúc nào đó đều bằng nhau
C. Vectơ vận tốc của một điểm vào một lúc cũng bằng nhau
D. Không thể có điểm nằm yên

3. Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m (Hình 29.7). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
A. F = 10N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. F = 21N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. F = 10N, hướng thẳng đứng lên trên.
D. F = 15N, hướng thẳng đứng lên trên.

4. Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N và F2 = 12N. Hợp lực của chúng không thể nhận giá trị nào sau đây
A. 4N
B. 20N
C. 14,42N
D. 24N

5. Một đèn tín hiệu giao thông được treo bằng hai sợi dây cáp ở ngã tư đường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đèn chỉ chịu tác dụng của hai lực căng của dây (\(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\)).
B. Đèn chịu tác dụng của hai lực căng của dây và trọng lực P của đèn.
C. Do đèn đứng yên nên \(\overrightarrow{T_1}\) + \(\overrightarrow{T_2}\) + \(\overrightarrow{P}\) = \(\overrightarrow{0}\).
D. \(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\), \(\overrightarrow{P}\) làm thành hệ cân bằng.

6. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi lực đó trượt lên giá của nó.
B. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
C. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một điểm bất kì gắn với vật.
D. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực.

7. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Nếu đường thẳng đứng vẽ từ trọng tâm của vật không đi qua mặt chân đế, vật rắn không thể cân bằng.
B. Nếu vật rắn tiếp xúc với giá đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau và nằm cân bằng thì phản lực tổng hợp coi như một lực có giá đi qua mặt chân đế.
C. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
D. Khi ta treo vật bằng một sợi dây mà trọng tâm của vật không nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật vẫn cân bằng.

8. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy.
B. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của vật.
C. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
D. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần

9. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này.
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm.
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.

10. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Dời chỗ giá của một trong ba lực.
B. Chia đôi độ lớn của hai trong ba lực.
C. Nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.
D. Dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó

1
28 tháng 12 2021
22 tháng 2 2022

Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định.

A. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần lực càng lớn

B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay

C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn

D. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay

12 tháng 4 2023

B

 

3 tháng 12 2021

B

15 tháng 11 2023

D. Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác động lên vật hoặc các lực tác động lên vật cân bằng nhau.

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

23 tháng 11 2023

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai

A. gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật

B. chiều của vecto gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật

C. gia tốc của vật càng lớn thì vận tốc biến đổi càng nhanh

D. độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

27 tháng 8 2019

Chọn D.

Vì momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật nên khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

16 tháng 4 2017

Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau là đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay được là nhờ momen lực,tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật

Hướng dẫn giải:

Chọn D

A. TRẮC NGHIỆMChọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta thường chọn thước đo:A. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo.B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.D. Thước đo nào cũng được.Câu 2: Hãy chọn câu đúng:A.ĐCNN...
Đọc tiếp


A. TRẮC NGHIỆM
Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta thường chọn thước đo:
A. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
D. Thước đo nào cũng được.
Câu 2: Hãy chọn câu đúng:
A.ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên
thước đó.
B.ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước
C.ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên ghi trên thước đó.
D.ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đó.
Câu 3: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình dưới đây để đo thể tích của một chất
lỏng còn gần đầy chai 0,5lit?
A.Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml
Câu 4: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng
D. Có thể gây ra các tác dụng nêu trên 
Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
C. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Câu 6 Chọn câu phát biểu đúng
A. Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó
B. Khối lượng của vật còn được gọi là trọng lượng của vật đó
C. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất
D. Đơn vị trọng lượng là kg
Câu 7: Lực nào dưới đây là lực kéo?
A. Lực mà người lực sĩ ném quả tạ.
B. Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày khi đang cày.
C. Lực mà không khí tác dụng vào quả bóng bay làm quả bóng ấy bay lên trời.
D.Lực mà con chim tác dụng khi nó đậu trên cành làm cành cây cong đi.
Câu 8: : Một vật có trọng lượng là 570N thì khối lượng của vật là:
A. 5700kg B. 570kg C. 5,7kg D.57kg
Câu 9: Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m 3 có nghĩa là:
A.Cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m 3

 Đề gồm có hai (02) trang

2/2

B.Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg /m 3
C. Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg
D. Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700N
Câu 10: Muốn đo khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt,người ta dùng những
dụng cụ nào sau đây:
A. Chỉ dùng một cái cân C. Chỉ dùng một lực kế
B. Dùng một cái cân và bình chia độ D. Chỉ dùng một bình chia độ
Câu 11: Chọn câu sai trong các trường hợp sau, khi đưa vật nặng lên cao bằng mặt
phẳng nghiêng:
A.Lực kéo càng nhỏ khi mặt phẳng nghiêng càng dài
B.Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng lớn
C.Nếu mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực kéo càng nhỏ
D. Nếu mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo càng lớn

Câu 12: Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng
lượng của vậtnhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng thì lực nâng
sẽ:
A.Nhỏ hơn trọng lượng của vật
B.Bằng trọng lượng của vật
C.Lớn hơn trọng lượng của vật
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Đặt một cái lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến
dạng. Lực nào đã gây ra sự biến dạng của lò xo.(1 đ)
Bài 2: Một bể nước chứa 0,5m 3 . Biết 1lit nước nặng 1kg. Em hãy tính trọng lượng của nước
chứa trong bể? (2,5đ)
Bài 3: Khi đóng đinh vào tường thì cái đinh chịu những lực nào tác dụng. Xác định phương
và chiều của các lực đó?( 2đ)
Bài 4: Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc,
có thể đưa một vật có trọng lượng P = 800N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng
lượng của các ròng rọc là không đáng kể. (1,5đ)

- - - HẾT - - -

0