Cho ΔDEF gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của DE, DF, EF. Gọi K đối xứng với M qua N
a) Chứng minh rằng DMPE là hình thang
b) Chứng minh rằng DMFK là hình bình hành
c) Chứng minh rằng MNPE là hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó MN//BC hay BMNC là hthang
b, Vì N là trung điểm AC và ME(tc đối xứng) nên AECM là hbh
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔFED
a. MN = ?
Trong ΔABC có:
M là trung điểm AB (gt)
N là trung điểm AC (gt)
⇒ MN là đường trung bình ΔABC
⇒ MN = 1/2BC (t/c)
Mà BC = 6cm (gt)
⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)
b. C/m: BMNC là hình thang cân
Có MN là đường trung bình ΔABC
⇒ MN//BC
⇒ BMNC là hình thang
Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)
c. C/m: ABCK là hình bình hành
Xét tứ giác ABCK có:
N là trung điểm AC (gt)
N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)
⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)
d. C/m: AHBP là hình chữ nhật
Xét tứ giác AHBP có:
M là trung điểm AB (gt)
M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)
⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)
Có ΔABC cân tại A
⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao
⇒ góc APB = 90 độ
⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)
a) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)
Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)
nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BMNC(MN//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
b) Xét tứ giác AKCH có
N là trung điểm của đường chéo HK(gt)
N là trung điểm của đường chéo AC(Gt)
Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: AHCK là hình bình hành(cmt)
nên AK//HC và AK=HC(1)
Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AK//BH và AK=BH
Xét tứ giác AKHB có
AK//BH(cmt)
AK=BH(cmt)
Do đó: AKHB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
a) Xét tứ giác EDFH có K là trung điểm của EF
K là trung điểm của DH (vì H đối xứng với D qua K)
\(\widehat{FDE}=90^0\)
=> tứ giác EDFH là hình chữ nhật
Vật tứ giác EDFH là hình chữ nhật
b) Có M đối xứng với K qua DF và cắt MK cắt DF tại N
=> N là trung điểm của DF ; N là trung điểm của M
Xét \(\Delta DEF\) vuông tại D có DK là đường trung tuyến
=> DK=KF=EK
Xét tứ giác DMFK có N là trung điểm của DF
N là trung điểm của MK
KD=KF
=> tứ giác DMFK là hình thoi
Vậy tứ giác DMFK là hình thoi
c) Có tứ giác EDFH là hình chữ nhật
=> DK=KH;DK//KH
Mà MF=DK;DK//MF (do tứ giác DMFK là hình thoi)
=> MF=KH;MF//KH
Xét tứ giác MFHK có MF=KH
MF//KH
=> tứ giác MFHK là hình bình hành
=> G là trung điểm của MH (vì MH cắt EF tại G)
Xét \(\Delta MKH\) có G là trung điểm của MH
N là trung điểm của MK
=> NG là đường trung bình của \(\Delta MKH\)
=> NG = \(\dfrac{1}{2}\) KH
Mà KH=\(\dfrac{1}{2}\) DK,DK=EF (vì tứ giác EDFH là hình chữ nhật)
=> NG=\(\dfrac{1}{4}\) EF
Vậy NG=\(\dfrac{1}{4}\) EF hay EF=4NG
Câu cuối mình làm hơi tắt một chút bạn nhé
Chúc bạn học tốt :))