Khối hình hộp đáy vuông, khối lượng m = 20k. Cạnh a = 0,5, chiều cao b=1m đặt trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên hợp lực F nằm ngang đặt ở giữa hộp. Hệ số ma sát giữa khối và sàn là U=0,4. Tìm F để khối hộp bắt đầu mất cân bằng ( trượt hoặc lật )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hợp gỗ không chuyển động.
b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)
Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)
Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\
Quãng đường hộp gỗ sau 10s là:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
Chọn A.
Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀ = 0(1)
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
Đáp án A
Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms
Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0 Û tổng hợp lực bằng 0.
Mà P triệt tiêu cho N nên khi chiếu theo phương Ox thì
Chọn A.
Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o
Chọn đáp án A
Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms
Vật chuyển động thằng đều
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên, ta được:
F.sin20o + N = P
→ N = P – F.sin20o
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang, chiều dương từ trái sang phải, ta được:
Fms = F.cos20o
<-> µN = F.cos20o
<-> µ(P – F.sin20o) = F.cos20o
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2
Sau \(t=6s\):
\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s
Xét trục quay là cạnh của hình hộp mà nó sẽ quay khi bị lật (cạnh này luôn nằm trên mặt đất)
Theo Quy tắc momen ta có:
\(M_{\overrightarrow{p}}=M_{\overrightarrow{F}}\)
(Momen của lực ma sát và phản lực của sàn lên trục quay này là bằng 0)
\(\rightarrow mg.\frac{a}{2}=F.\frac{a}{2}\)
\(F=mg=20.10=200N\)