K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu:

- Vào nửa cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-Man xâm chiếm, tiêu diệt đi đế quốc Rô-Ma.

- Thành lập ra nhiều vương quốc mới.

- Xã hội: được chia làm 2 giai cấp 

+) Lãnh chúa phong kiến

+) Nông no

`=>` Xã hội phong kiến ở Tây Âu đã được hình thành.

13 tháng 12 2021

hộ mình với ạ

 

7 tháng 9 2018

Đáp án C

-Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng Than-Thép châu Âu” (18/4/1951)

-Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1/7/1967).

-“Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập (25/3/1957).

-Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) (1999-2002).

2 tháng 9 2018

-Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng Than-Thép châu Âu” (18/4/1951)

-Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1/7/1967).

-“Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập (25/3/1957).

-Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) (1999-2002).

7 tháng 2 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưa vào kế hoạch Macsan, Mĩ muốn khống chế các nước Tây Âu vào một mặt trận chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.

Vì thế, trong giai đoạn đầu, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mĩ. Đến giai đoạn sau, một số nước bắt đầu tách ra thậm chế trở thành đối trọng đối với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế, tiêu biểu là Pháp và Đức

Việc các nước Tây Âu liên kết với nhau cũng là để nâng cao vị thế của khu vực, cùng giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, đặc biệt là thống nhất cả về chính trị, an ninh nhằm tạo ra tiềm lực mạnh mẽ, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

21 tháng 8 2019

Khởi đầu là sự ra đời của “cộng đồng than, thép Châu Âu” vào tháng 4 – 1951 gồm sáu nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, lúc – xăm – bua.

Tháng 3 – 1957 sáu nước trên cùng nhau thành lập “ cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” rồi “ cộng đồng kinh tế châu Âu”. Tháng 7 – 1967 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành cộng đồng châu Âu. Tháng 12 – 1991. Hội nghị Ma – xtrích quyết định cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu. Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới. 1999, số nước thành viên của EU là 15 và đến năm 2004 là 25 nước. I – an – ta ( liên xô) 4 đến này 11 – 2 – 1945. phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc liên xô và Mĩ. Liên xô dông nước Đức và Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mĩ, Anh trật tự 2 cực I – an – ta do liên xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

15 tháng 12 2016

Câu 1 : Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội của các nước châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai :

  • Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn vùng khác trong lục địa. Khởi đầu là cuộc binh biến tháng 7-1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá Nát-xe chỉ huy. Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18-6-1953.
  • Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
  • Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền.
  • Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tựu. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt của châu Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
  • Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cựu tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột khắc phục các khó khăn về kinh tế nhằm xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…