Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N . Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)
Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.
Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực
Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực
Câu 2:
a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó
Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg
b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.
-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3
-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)
Câu 3:(tự làm nha)
3,2 tấn =.................kg
2 lạng =................kg
10ml=................cc
9l=....................dm3
Câu 4:
Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3
a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng
Đổi 0,1 dm3=0,001m3
Khối lượng của chất đó là:
0,27:0,001=270 kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N
Câu 5:
Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3
a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg
b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3
c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N
Chúc bn học tốt
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Bước 1:Ta dùng lục kế để đo trọng lượng của vật đó
Bước 2:Dựa vào hệ thức P=10m. Lấy trọng lượng của vật chia 10
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.