K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho góc xOy, phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh: a)  OHB =  AHB b) AB // Oy c) AC // Ox d) AO là phân giác của góc BAC. Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP // AB b) MB = CP Bài 3: Cho tam giác ABC, K là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc xOy, phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh: a)  OHB =  AHB b) AB // Oy c) AC // Ox d) AO là phân giác của góc BAC.

Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP // AB b) MB = CP Bài 3: Cho tam giác ABC, K là trung điểm của BC. Kẻ AM vuông góc với AC và AM = AC; AN vuông góc với AB và AN = AB (M, B ở hai phía của AC; N và C ở hai phía của AB). Trên tia AK lấy điểm P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh: a) AC // BP b)  ABP =  NAM c) AK vuông góc với MN. Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Chứng minh:  ABM =  DCM b) Chứng minh: AB / / CD c) Chứng minh: AM vuông góc BC d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC bằng 300 . Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC các tam giác ABK vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A có AB = AK, AC = AD. Chứng minh: a)  ACK =  ABD b) KC vuông góc với BD
0
17 tháng 7 2018

a, Do H thuộc đường phân giác OA => H cách đều Ox và Oy (t/c) => HB = HC

  Xét tam giác OHC và tam giác AHB có : OH = AH(gt); góc OHC = góc AHB(đ2); HC = HB(cmt)

=> tam giác OHC = tam giác AHB(c.g.c) (1)

Xét tam giác OHC và tam giác OHB có : góc COH = góc BOH(gt); OH chung; góc OHC = góc OHB(=90*)

=> tam giác OHC = tam giác OHB(g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AHB = tam giác OHB

b, Do tam giác OHC = tam giác AHB(cma) => góc OCH = góc ABH => AB // OC

Mà OC thuộc Oy => AB // Oy

c, CM tam giác OHB = tam giác AHC theo trường hợp c.g.c => góc OBH = góc ACH => OB // AC

Mà OB thuộc Ox => Ox // AC

d, Dựa vào tính chất cách đều của 1 điểm thuộc đường phân giác thfi sẽ suy ra được AO là p/g góc BAC nhé !!

28 tháng 12 2017

+) Xét tg ONB và OMA có
OB= OA (gt)
Góc O chung
Góc B = góc A(=90)
=> ∆ OMA (ch - gn)
=> />+) Ta có OA + AN = ON
OB+ BM= OM
Mà OA= OB
/>=> AN = BM
+) XÉT ∆OAH và ∆ OBH
OH cạnh cchung
OA= OB
góc A = góc B
=>∆ OAH= ∆ OBH( cho CGV)
=> AOH= BOH
=> OH là phân giác xOy

ta có (cmt)
=> ∆ ONM cân tại O
OI là trung tuyến => OI là đường cao
OI vuông góc NM(1)
Ta có MA, NB lần lượt vuông góc với Ox, Oy
MA cắt NB tại H
=> H là trực tâm của ∆OMN
=> OH vuông góc NM(2)
từ (1)(2)=> O , H , I thẳng hàng ( qua O chỉ kẻ đc duy nhất 1 đường thẳng vuông góc NM)

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với