Tìm điều kiện xác định của biểu thức: A=căn 3x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) \(\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
Ta xét 2 trường hợp sau:
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}}x\ge2\)
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-2\le0\\x-1\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le2\\x\le1\end{cases}\Rightarrow}x\le1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le1\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{2x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+x^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+x^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác đinh với mọi x
c) \(\sqrt{x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác định với mọi x
Học tốt!!!!
a: ĐKXĐ: a>=0; a<>4
b: \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-a\sqrt{a}+2a-a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\)
c: Khi a=9 thì \(M=\dfrac{3}{3+2}=\dfrac{3}{5}\)
a )
\(\sqrt{\frac{3}{4}-5x}\ge0\)
\(< =>\frac{3}{4}-5x\ge0\)
\(< =>-5x\ge-\frac{3}{4}\)
\(< =>\frac{-20x}{4}\ge-\frac{3}{4}\)
\(< =>-20x\ge-3\)
\(< =>x\ge\frac{3}{20}\)
\(\sqrt{\frac{-3}{1}-2x}\ge0\)
\(< =>-3-2x\ge0\)
\(< =>-2x\ge3\)
\(< =>x\ge-\frac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
d: căn x+2>=2
=>A<=1/2
Dấu = xảy ra khi x=0
BÀI 1:
a) \(ĐKXĐ:\) \(x-3\)\(\ne\)\(0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\)\(\ne\)\(3\)
b) \(A=\frac{x^3-3x^2+4x-1}{x-3}\)
\(=\frac{\left(x^3-3x^2\right)+\left(4x-12\right)+11}{x-3}\)
\(=\frac{x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)+11}{x-3}\)
\(=x^2+4+\frac{11}{x-3}\)
Để \(A\)có giá trị nguyên thì \(\frac{11}{x-3}\)có giá trị nguyên
hay \(x-3\)\(\notinƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x-3\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-8\) \(2\) \(4\) \(14\)
Vậy....
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
b: Khi x=9/4 thì A=3/2:1/2=3/2*2=3
a) Để giá trị của \(\dfrac{2x^2+7}{3x+21}\) được xác định thì 3x + 21 \(\ne\) 0
=> 3(x+7) \(\ne\) 0
=> x+7 \(\ne\) 0
=> x \(\ne\) -7
Vậy để giá trị của biểu thức \(\dfrac{2x^2 +7}{3x+21}\) được xác định thì x \(\ne\) -7
b) Để giá trị của \(\dfrac{x+5}{-12+6}\) được xác định thì x \(\in\) R ( vì -12+6 \(\ne\) 0)
ĐK:3x+2>=0
<=>3x>=-2
<=> x>=-2/3