Để tăng cường oxi cho hoạt động của cơ có thể tăng thể tích co tim hoặc nhịp tim, theo em biện pháp nào có lợi cho tim mạch hơn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
Đáp án B
(1) - Đúng. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.
(2) - Sai. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao
(3) - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng vì khi tim đập nhanh và mạnh đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.
(4) - Sai. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung
(5) - Đúng. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nền tốc độ máu tăng dần
Đáp án A
I - Đúng. Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim. Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim
II - Sai. Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
(vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)
III - Đúng. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao
IV - Sai. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.
V - Sai. Càng xa tim thì huyết áp càng giảm( huyết áp động mạch> huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)
VI - Đúng.
→ Có 3 kết luận đúng
Chọn đáp án D.
Cả 4 cơ chế nói trên.
★ Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể
tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,
các hệ cơ quan tham gia hoạt động và
có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội
môi trở lại bình thường:
♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ
pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp
dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.
Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm
kích thích lên trung khu hô hấp do
vậy cường độ hô hấp giảm.
♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp
qua tăng cường hoạt động của tim và
huy động máu từ các cơ quan dự trữ
(ví dụ huy động lượng máu dự trữ
ở trong gan, lách).
♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác
khát dẫn đến tăng uống nước để góp
phần duy trì huyết áp của máu
Đáp án D
Cả 4 cơ chế nói trên.
★ Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
Đáp án C
I sai, tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim (khi cắt rời khỏi cơ thể, nếu cung cấp đủ chất dinh dưỡng oxi tim vẫn có khả năng co bóp)
II Sai, khối lượng cơ thể tỉ lệ nghịch với nhịp tim
III Sai, nhịp tim bình thường là 0,8s; khi hoạt động mạnh thì tim co bóp nhiều và nhanh hơn
IV đúng
Đáp án D
Cả 4 cơ chế nói trên
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu
Chọn đáp án D.
Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
hoatj động nhiều chạy xa và nhanh sẽ có lợi
Tăng thể tích co tim