cho tam giác ABC , D là trung điểm của cạnhcAC , nối B với D . trên tia BD lấy điểm Mcsao cho D là trưng điểm của cạnh BM . chứng minh taam giác ADM bằng tam giác CDM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD(gt)
Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{CDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c) Xét ΔDBN có
M là trung điểm của BD(gt)
C là trung điểm của DN(gt)
Do đó: MC là đường trung bình của ΔDBN(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MC//BN(Định lí 2 đường trung bình của tam giác)
hay BN//AC(đpcm)
D là trung điểm của BM nên DM = \(\frac{1}{2}\) BM MC gấp đôi MA nên AM = \(\frac{1}{3}\)AC
Hai tam giác ADM và ABM có: - Chung đuờng cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BM 0,5 điểm A M C B 4 - DM =\(\frac{1}{2}\) BM nên diện tích tam giác ADM = \(\frac{1}{2}\)diện tích tam giác ABM Diện tích tam giác ABM là: 4,5 : \(\frac{1}{2}\) = 9 ( cm2 ) Hai tam giác ABM và ABC có: - Chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC - Có AM = \(\frac{1}{3}\) AC nên diện tích tam giác ABM = \(\frac{1}{3}\) diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABC là: 9 : \(\frac{1}{3}\) = 27 (cm2 )
Đáp số: 27 cm
a) xét tam giác ABM VÀ tam giác ADM có
AM chung
AB=AD(gt)
MB=MD(gt)
=) tam giác ABM = tam giác ADM (c-c-c)
b)ta có AB=AD(gt)
=)tam giác ABC cân tại A
Lại có AM là trung tuyến
=) AM là đường cao
=) AM vuông góc BD
c) Ta có tam giác ABM = tam giác ADM (cmt)
=) góc A1 =góc A2 (2 góc tương ứng)
xét tam giác ABK và tam giác ADK có
góc A1= GÓC A2 (CMT)
AK chung
AB=AD(cmt)
=) tam giác ABK=tam giác ADK(c-g-c)
d) ta có góc A1= góc A4 (đối đỉnh )
ta có A2+A3+A4=180 ĐỘ ( BKC LÀ góc bẹt )
MÀ A1 =A4 (cmt)
=)A1+A2+A3=180 ĐỘ
=) FKD là góc bẹt
=)F K D thẳng hàng
Xét ∆ABM và ∆CDM có :
AM = MC (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )
BM = MD (gt)
=> ∆ABM = ∆CDM (c - g - c)
b ) Theo a ) ∆ABM = ∆CDM => \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) ( cạnh T/Ư ) Mà lại ở vị trí SLT => AB // CD
a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC
Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)