K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2015

đồ thị có dạng \(y=ax+b\) 

đồ thị đi qua A(4;9) suy ra \(4a+b=9\)(1)

đồ thị đi qua 8(1;9;2) suy ra \(a+b=\frac{9}{2}\)-> b= \(\frac{9}{2}-a\)(2)

thay (2) vào (1) ta có \(4a+\frac{9}{2}-a=9\)-> a=\(\frac{3}{2}\); b= 3

đồ thị cần tìm là \(y=\frac{3}{2}x+3\)

23 tháng 12 2022

a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4

- Giao đồ thị với trục Ox là điểm có tung độ bằng 0 ; y = 0

=> 2x - 4 = 0 => x = 4/2 => x= 2

Đồ thị cắt trục hành tại A ( 2; 0)

- Giao đồ thị với trục Oy là điểm cs hoành độ bằng 0 ; x = 0

=> y = 0-4 = -4

Đồ thị cắt trục tung tại B ( 0; -4)

Tính khoảng cách từ điểm O đến đt (d) :  y = 2x - 4

=> 2x - 4 - y = 0

=> 2x - y - 4 = 0 (d1)

Khoảng cách từ O đến d chính là khoảng cách từ O đến (d1)

Điểm O(0 ;0) 

d(0; d1) =  \(\dfrac{|2.0-0-4|}{\sqrt{2^2+1^1}}\)

d(O; d1) = \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\) = \(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

b, phương trình  đt d' có dạng : ax + b 

d'//d \(\Leftrightarrow\) a = 2; b # -4

Phương trình đt d' có dạng : 2x + b

Vì d' đi qua A ( 0; 3) nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm A vào pt đt d' ta có :

2. 0 + b = 3 

    0 + b = 3

          b = 3

vậy các hệ số a; b của đt d' sonloading...g song với d và đi qua A( 0; 3) lần lượt là : 2; 3

 

 

16 tháng 12 2021

\(b,\) PT giao Ox và Oy: 

\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2021

2: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2020

\(a=tan45^o=1\Rightarrow y=x+2\)

22 tháng 1 2023

a)

\(x=0\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow A\left(0;5\right)\)

\(x=-1\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow B\left(0;3\right)\)

b) Ta có (d') // (d)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a'=2\\b\ne5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(d'\right):y=2x+b\)

(d') cắt trục hoành tại điểm có hoành độ (3;0), suy ra

\(0=2.3+b\)

\(\Leftrightarrow b=6\)

vậy a = 2; b = 6

 

b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b

=>a=-2

Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1

=>b=5

a: loading...

Câu 1: a) Cho hàm số y = ax + b, xác định a,b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;2) và song song với đường thẳng y = 2x+3, vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b vừa tìm được b) Cho hàm số : y = mx – m + 2, có đồ thị là đường thẳng (d) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: a) Cho hàm số y = ax + b, xác định a,b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;2) và song song với đường thẳng y = 2x+3, vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b vừa tìm được b) Cho hàm số : y = mx – m + 2, có đồ thị là đường thẳng (d) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm nằm trên trục hoành.            Câu 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (C khác A). Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt đường trung trực của BC tại D. Gọi F là giao điểm của DO và BC. a) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O) b) Gọi E là giao điểm của AD với đường tròn (O) (với E khác A). Chứng minh DE.DA = DC^2 = DF.DO c) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH.

0
20 tháng 12 2022

Vì (d'')//(d) nên a=2

=>y=2x+b

Thay x=5 và y=0 vào (d''), ta được:

b+10=0

=>b=-10