1 cho y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là 0,2 và x tỉ lệ nghịch vs z theo hệ số tỉ lệ là 0,4
hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch vs z theo hệ số tỉ lệ là bn ?
2 cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vs nhau và khi x nhận các giá trị x1= 1 , x2 = 2 thì các giá trị tương ứng của y thỏa mãn 2y1 - 3y2= 20 . hãy biểu diễn y theo x
3 cho hàm số y = f(x) = ax+1
a) tìm a bik rằng f(-3)=5
b) vs a tìm đc ở câu a tính f(-0,3) , f(1,2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {dnammv}`
Ta có:
`x` và `y` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `5`
`-> x=5/y` `(1)`
`y` và `z` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `3`
`-> y=3/z` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`-> x=5/(3/z)`
`x=5*z/3 = 5/3*z`
Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `5/3.`
x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 5 nên y=5/x
y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 3 nên y=3/z
=>5/x=3/z
=>3x=5z
=>x=5/3z
=>x và z tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ 5/3
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 3 nên xy=3=> x=3/y
y tỉ lệ thuân với z theo hệ số tỉ lệ là 5 nên x/z=5=>(3/y)/z= 5
=>3/y=5z=> y= 3/5z => y/z=3/5
Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3/5
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ là a/b
Chọn đáp án A
x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ là a/b
Chọn đáp án A
1: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
\(k=x\cdot y=6\cdot3=18\)
2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ H
=>\(y=x\cdot H\)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ K
=>\(x=K\cdot z\)
=>\(y=x\cdot H=K\cdot z\cdot H=z\cdot KH\)
=>y và z tỉ lệ thuận vói nhau theo hệ số tỉ lệ là \(K\cdot H\)
cho 3 đại lượng x,y,z . Biết rằng x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch , y và z cũng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch . Hỏi x và z là 2 đại lượng gì? vì sao?
3.
\(f\left(x\right)=ax+1\)
a) \(f\left(-3\right)=5.\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)+1=5\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=5-1\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=4\)
\(\Rightarrow a=4:\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow a=-\frac{4}{3}.\)
Vậy \(a=-\frac{4}{3}.\)
b) Ta có \(a=-\frac{4}{3}.\)
Thay \(x=-0,3\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-0,3\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).\left(-0,3\right)+1\)
\(f\left(-0,3\right)=0,4+1\)
\(f\left(-0,3\right)=1,4.\)
+ Thay \(x=1,2\) vào\(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(1,2\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).1,2+1\)
\(f\left(1,2\right)=\left(-1,6\right)+1\)
\(f\left(1,2\right)=-0,6.\)
Chúc bạn học tốt!
thank you bạn nhìu ak