K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

đây hả

6 tháng 8 2016

muốn biết nữa thì k vào đây và ko được trả lời nữa

6 tháng 8 2016

thiệt không đó

2 tháng 9 2015

Bạn có thể liệt kê tất cả các cặp số tự nhiên (a,b) mà tích của chúng bằng 1000, 
một trong hai số tự nhiên phải lớn hơn hoặc bằng 100 (số có 3 chữ số) 
a . . .b 
2 × 500 = 1000 
4 × 250 = 1000 
5 × 200 = 1000 
8 × 125 = 1000 
10 × 100 = 1000 
20 × 50 = 1000 (không kể, vì 5 chỉ có 2 chữ số) 

Trong 5 cặp (a,b) liệt kê ở trên ta thấy chỉ có cặp (8, 125) thỏa mãn 
điều kiện "a là tổng các chữ số trong b" 
Vậy số phải tìm là 125 

125 × (1 + 2 + 5) = 1000

**** bn yêu

 

2 tháng 9 2015

Gọi số Cần tìm là abc(a khác 0; a;b;c thuộc N và < 10)

abc(a+b+c)=1000

a.100+b.10+c=1000:(a+b+c)

100a+10b+c=1000:a+1000:b+1000:c

Tự làm tiếp nha

21 tháng 11 2021

chết gòi e quên hong làm :v

21 tháng 11 2021

Ủa sao lại quên chời

23 tháng 10 2016

mk kiểm tra 1 tiết lun rồi bn ơi

6 tháng 11 2016

khó kô bn?cho mk xin cái đề zới!!!ok

29 tháng 12 2021
Bằng x = 11+38 x = 49 Bạn nhé
29 tháng 12 2021

(x - 38) : 11 = 89

x - 38          = 89 x 11

x - 38          = 979

x                 = 979 + 38

x                  = 1017

t i c k cho mình nha

học tốt!!!!

22 tháng 9 2018

gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.

dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG

vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Vì ABCD là hình bình hành nên

góc B+C = 180 

xét tam giác CGB

có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90

xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật

27 tháng 3 2015

Cho tam giác ABC (), đường cao AH. Gọi E; F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB; AC, đường thẳng EF cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng:

a.  AE = AF;

b. HA là phân giác của ;

c. CM // EH; BN // FH.

giải

Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF

Vì MAB nên MB là phân giác  MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH

Vì NAC nên NC là phân giác  NC là phân giác ngoài góc N của tam giác MNH

Do MB; NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của tam giác HMN hay HA là phân giác của .

Ta có AH BC (gt) mà HM là phân giác  HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN

MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt) NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN

BNAC ( Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau). BN // HF ( cùng vuông góc với AC)

Chứng minh tương tự ta có: EH // CM