Cho phương trình hoá học : 2H2O + 2K -> H2 + 2KOH
tính số lượng nước sau khi phản ứng biết sau khi phản ứng : kali + nước = 2000 đvc
giúp em với. mai em kiểm tra rồi ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_K=\dfrac{0,39}{39}=0,01mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}X:KOH\\Y:H_2\end{matrix}\right.\)
b)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,01 0,01 0,01 0,005
\(V_{H_2}=0,005\cdot22,4=0,112l=112ml\)
\(n_K=\dfrac{3,8}{39}=\dfrac{19}{195}mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{101,8}{18}=\dfrac{509}{90}mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
19/195 < 509/90 ( mol )
19/195 19/195 19/195 ( mol )
Chất dư là H2O
\(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(\dfrac{509}{90}-\dfrac{19}{195}\right).18\approx100,04g\)
\(m_{KOH}=\dfrac{19}{195}.56\approx5,45g\)
a).Phương trình chữ:
Kali + oxi ===> kali oxit
b). Phương trình hóa học:
K + O2 ===> K2O
4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:
K : O2 : K2O=4 : 1 : 2
c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:
\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4
=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit
b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mK + mO2 = mK2O
d/ Theo phần c, ta có
mK + mO2 = mK2O
=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{KOH}=0,1.56=5,6g\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
a, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
b, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KOH}=n_K=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
tỉ lệ 2 : 2 : 2 ; 1
n(mol) 0,1---.0,1------>0,1------>0,05
\(m_{KOH}=n\cdot M=0,1\cdot\left(39+16+1\right)=5,6\left(g\right)\)
a. \(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2H2 + O2 ---to---> 2H2O
0,05 0,025 0,05
b. Ta thấy : 0,05 < 0,1 => H2 đủ , O2 dư
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).22,4=1,68\left(l\right)\)
c. \(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Ta có
nH2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 ( mol )
nO2 = 0,1 ( mol )
2H2 + O2 ---to ---> 2H2O
có : 0,05 0,1
pư : 0,05 0,025 0,05
dư : 0 0,075
Xét tỉ lệ : 0,05 / 2 < 0,1 / 1 , ta được O2 dư
=> nO2 dư = 0,1 - 0,025 = 0,075 ( mol )
=> V = 0,075 . 22,4 = 1,68 ( l )
mH2O = 0,05 . 18 = 0,9 ( g )
\(a.CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1mol\\ m_{CaCO_3}=0,1.100=10g\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng là:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
b. Để tính khối lượng kết tủa thu được, ta cần biết số mol của CO2 đã phản ứng và tỉ lệ mol giữa CO2 và CaCO3 trong phản ứng.
- Đầu tiên, ta cần chuyển đổi thể tích khí CO2 từ lít sang mol. Với điều kiện áp suất và nhiệt độ không đổi, ta có thể sử dụng quy tắc chuyển đổi sau:
1 lít CO2 = 22,4 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) = 1 mol CO2 Vậy, 2,24 lít CO2 tương đương với 2,24 mol CO2.
- Tiếp theo, ta cần biết tỉ lệ mol giữa CO2 và CaCO3 trong phản ứng. Từ phương trình hoá học, ta thấy rằng 1 mol CO2 phản ứng với 1 mol CaCO3.
Vậy, số mol CaCO3 thu được cũng là 2,24 mol.
- Cuối cùng, ta tính khối lượng kết tủa bằng cách nhân số mol CaCO3 với khối lượng mol của CaCO3.
Khối lượng mol của CaCO3 là tổng khối lượng mol của các nguyên tử trong công thức hóa học của CaCO3. Khối lượng mol của CaCO3 = (khối lượng mol của C) + (khối lượng mol của O) + (khối lượng mol của Ca)
= (12 g/mol) + (16 g/mol) + (40 g/mol)
= 56 g/mol
Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: Khối lượng kết tủa = số mol CaCO3 * khối lượng mol của CaCO3 = 2,24 mol * 56 g/mol = 125,44 g
Vậy, khối lượng kết tủa thu được là 125,44 g.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_K=m_{KOH}+m_{H_2}-m_{H_2O}=18,4+0,4-7,2=11,6\left(g\right)\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)
\(m_K+7,2=18,4+0,4\)
\(m_K+7,2=18,8\)
\(m_K=18,8-7,2=11,6g\)
vậy khối lượng Kali đã phản ứng là \(11,6g\)
a) CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,5---->1-------->0,5
=> VO2 = 1.22,4 = 22,4 (l)
c)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,5------------------>0,5
=> mCaCO3 = 0,5.100 = 50 (g)
\(n_{CH_4}=\dfrac{8}{18}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,4 0,8 0,4
=> \(v_{O_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,4 0,4
=> \(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,4.214=85,6\left(g\right)\)