Câu 5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(^{35}_{17}Cl+^A_ZX\rightarrow n+^{37}_{18}Ar\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}35+A=1+37\\17+Z=0+18\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\\Z=1\end{matrix}\right.\)
Chọn B
\(2.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(3.NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
\(4.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(5.FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
Có 4 thí nghiệm xảy ra P.ỨHH nha em.
PTHH: (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
(3) HCl + NaHSO3 -> NaCl + SO2 + H2O
(4) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(5) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
Chọn C
Câu 1. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO
B. FeO
C. CaO
D. ZnO
(Chọn C vì CaO có td H2O)
Câu 2. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
(Chọn B: CaO, BaO, K2O)
Câu 3. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
(Chọn C : K2O và SO2 ; K2O và CO2 ; SO2 và CaO, CO2 và CaO)
Câu 4. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2
B. CaCl2
C. NaHSO3
D. H2SO4
(Chọn A, vì Ca(OH)2 +SO2 -> CaSO3 + H2O)
Câu 5. Có thể dùng chất nào dưới đây KHÔNG DÙNG ĐỂ làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3
B. SO2
C. CuO
D. P2O5
(Chọn C . Vì CuO không tác dụng H2O)
Câu 6. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. CO2
=> Chọn B (Vì CaO tan trong dd HCl)
Câu 7. Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là?
A. 0,25M
B. 2,5M
C. 0,5M
D. 5M
=> Chọn C. (\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) => \(C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\) )
Câu 8. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit?
A. Na2SO3 và HCl
B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
=> Chọn B ( Na2SO3 +Ca(OH)2 -> CaSO3 +2NaOH )
Câu 9. Đâu không phải ứng dụng của lưu huỳnh đioxit:
A. Phần lớn dùng để sản xuất axit sunfuric.
B. Chất diệt nấm mốc
C. Chất tẩy trắng bột gỗ.
D. Chất giặt rửa quần áo.
=> Chọn D
Câu 10. Ứng dụng của canxi oxit là:
A.Sử dụng trong công nghệ luyện kim
B.Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
C. chua đất, xử lí nước thải, sát trùng,…
D.Tất cả đáp án trên
=> Chọn D (tất cả)
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thả CuO vào nước
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
(3) Nhỏ dung dịch HCl và NaHSO3
(4) Nhỏ nước vào vôi sống
(5) Khí H2 nóng dư đi qua FeO
Số thí nghiệm hóa học xảy ra phản ứng tạo kết tủa là :
A 2
B 3
C 4
D 1
Chúc bạn học tốt
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Thả CuO vào nước => Không hiện tượng
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong => Kết tủa:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào NaHSO3 => Có khí thoát ra
\(HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
(4) Nhỏ nước vào vôi sống => Dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(5) Cho khí H2 nóng dư đi qua FeO => Chất rắn màu đen của Sắt II oxit (FeO) chuyển dần sang màu trắng xám của Sắt (Fe).
\(FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học mà tạo kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
câu A đúng