K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

thiếu đề 

20 tháng 7 2017

a, 7.9-14/3-17                             

=63-14/-14

=49/-14

=-7/2

b,0,25.2/1/3.30.0,5.8/45

=7/12.30.0,5.8/45

=35/2.0,5.8/45

=35/4.8/45

=14/9

c,9/23.5/8+9/23.3/8-9/23

=9/23.(5/8+3/8)-9/23

=9/23.1-9/23

=0

Câu 3. Nếu a6 và b9 thì tổng a + b chia hết cho:A. 3           B. 6            C. 9               D. 15Câu 4. BCNN (10, 14, 18) là:A. 24.5.7             B. 2.32.5.7              C. 24.5.7                 D. 5.7Câu 5. Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm.Độ dài đoạn thẳng BC là:A. 3cm             B. 4/3cm             C. 2cm               D. 11cmCâu 8. Tìm số tự nhiên x, biết:a) 7x - 8 = 713b) 2448 :...
Đọc tiếp

Câu 3. Nếu aĐề thi hk1 môn Toán lớp 66 và bĐề thi hk1 môn Toán lớp 69 thì tổng a + b chia hết cho:

A. 3           B. 6            C. 9               D. 15

Câu 4. BCNN (10, 14, 18) là:

A. 24.5.7             B. 2.32.5.7              C. 24.5.7                 D. 5.7

Câu 5. Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm.

Đề thi hk1 môn Toán lớp 6

Độ dài đoạn thẳng BC là:

A. 3cm             B. 4/3cm             C. 2cm               D. 11cm

Câu 8. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 7x - 8 = 713

b) 2448 : [119 - (x - 6)] = 24

c) 2016 – 100.(x + 11) = 27 : 23

Câu 9. Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?

1
27 tháng 12 2017

Câu 3 : A

Câu 4 : B

Câu 5 : A

Câu 8 :

a) 7x - 8 = 713 

7x = 713 + 8 

7x = 721

x = 721 : 7 

x = 103

b) 2448 : [ 119 - ( x- 6 ) ] = 24

119 - ( x - 6 ) = 2448 : 24

119 - ( x - 6 ) = 102

x - 6 = 119 - 102 

x - 6 = 17

x = 17 + 6 

x = 23

c) 2016 - 100 . ( x + 11 ) = 27 : 23

2016 - 100 . ( x + 11 ) = 24

2016 - 100 . ( x + 11 ) = 16

100 . ( x + 11 ) = 2016 - 16

100 . ( x + 11 ) = 2000

x + 11 = 2000 : 100

x + 11 = 20

x = 20 - 11

x = 9

Câu 9 : tự làm nhé , bài này dễ rồi

11 tháng 4 2017

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6

11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)

9 tháng 5 2017

\(S=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\\ 2S=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\\ 2S-S=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\\ S=6-\dfrac{3}{2^9}\\ S=6-\dfrac{3}{512}\\ S=5\dfrac{509}{512}\)

Câu 1:a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1c. Tìm tất cả các số , biết rằng số B chia hết cho 99Câu 2.a. Chứng tỏ rằng  là phân số tối giản.b. Chứng minh rằng: Câu 3:Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả....
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12

b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1

c. Tìm tất cả các số Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán, biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 2.

a. Chứng tỏ rằng Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán là phân số tối giản.

b. Chứng minh rằng: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3:

Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 4:

Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.


Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

b. Cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán. So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

 

1
18 tháng 8 2020

Cậu ơi, c nên gửi từng bài một lên. Bài dài quá mn sẽ ko lm đâu và nếu lm thì cx chỉ lm ít thôi.

Mà sao cũng cảm ơn c đã tốn tg để soạn bài và đăng bài lên đây.

2 tháng 5 2017

a,Ta có \(\dfrac{1}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2005.2006}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{2006}{2006}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{2005}{2006}\)

2 tháng 5 2017

Ta có

\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)-n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

Vậy \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

24 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1