K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Coi lại đề giúp mk

27 tháng 11 2019

đề đúng nha bạn

13 tháng 10 2019
a) viết các pthh

b) tính v các oxit trong hỗn hợp ban đầu

13 tháng 10 2019

khi đó cái gì hả bạn??? viết hẳn hoi được không??

13 tháng 10 2019

CO+ CuO---->Cu+CO2

CO2+CuO--->CuCO3

CuO+ H2SO4---->CuSO4+H2O

m\(_{H2SO4}=\)60.1,8=108(g)

m\(_{H2SO4}=\frac{108.85}{100}=91,8\left(g\right)\)

m\(_{H2SO4}tg\) phản ứng=\(\frac{91,8.42,7}{100}=39,2\left(g\right)\)

n\(_{H2SO4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{CuO}=n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo bài

n\(_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Đến đây làm sao nx thầy Cù Văn Thái

13 tháng 10 2019

CuO k phản ứng với CO2 nhé Duong Le

5 tháng 6 2017

Đáp án A.

→ n X = 0 , 5 ; n C O 2 = 0 , 15 ; n C O = 0 , 1 → n N 2 = 0 , 25

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

13 tháng 4 2017

Đáp án A.

19 tháng 7 2017

Đáp án A.

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án B.

14 tháng 7 2021

a) 3,6 g

m=1,97(g)

VCO==20%

VCO2=20%

VH2=60%

Giải thích các bước giải:

2H2O+C->CO2+2H2

H2O+C->CO+H2

A: CO (y mol) H2(2x+y mol) CO2(x mol)+Ba(OH)2=>nkt BaCO3 x mol

CO (y mol) H2 (2x+y mol)+FeO->CO2 +B

B+H2SO4=>nSO2=0,065mol mà nH2SO4 phản ứng=0,14

=>B có oxi=>nO=0,14-0,13=0,01mol

nFe=(0,065x2+0,01x2)/3=0,05mol

=>mFeO=0,05x72=3,6g

CO2+Ca(OH)2->CaCO3 0,01mol

nCO2=0,01=>y=0,01

mặt khác y+2x+y=0,05-0,01=>x=0,01mol

m=197x0,01=1,97(g)

nhh=0,01+0,03+0,01=0,05(mol)

VCO=0,01/0,05x100=20%

VCO2=0,01/0,05x100=20%

VH2=60%

nguồn mạng nha.

14 tháng 7 2021

\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)

Ta có : PTHH

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư

PTHH   \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)

có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\)  (bảo toàn nguyên tố Fe)

\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)

\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)

bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu

 

16 tháng 3 2021

\(Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{CO} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{CO\ pư} = a ; n_{CO\ dư} = b\\ \Rightarrow a + b = 0,2(1)\\ n_{CO_2} = a(mol)\\ m_X = 44a + 28b = (a + b).2.20 = 0,2.2.20 = 8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,15 ; b = 0,05\\ \%V_{CO_2} = \dfrac{0,15}{0,2}.100\% = 75\%\\ n_{Oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y}=\dfrac{0,15}{y}(mol)\\ \)

\(\Rightarrow \dfrac{0,15}{y}(56x + 16y) = 8\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit là Fe2O3