K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

A nha  anh zai

16 tháng 10 2021
cau a do anh zai ak
23 tháng 11 2021

A

23 tháng 11 2021

A

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.B. Mục đích làm giàuC. Quảng bá doanh nghiệpD. Nâng cao giá trị bản thânCâu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.A. Giản dị.B. Tiết...
Đọc tiếp

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

3
20 tháng 11 2021

Tách ra bn nhé

20 tháng 11 2021

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền (ko chắc :v)

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam làA.nông dân.          B.địa chủ.             ...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.

B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.

C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.

D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.

Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.nông dân.          B.địa chủ.              C.công nhân.                D.văn thân, sĩ phu.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.             B.Hương Khê.              C.Yên Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 4. Cuộc khai thác thuộc địa lấn thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiênh trong khoảng thời gian là

A. 1897-1914.         B. 1898- 1914.                            C. 1897-1913.        D. 1898-1915.

Câu 5.Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích

A. Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.

B. Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.

C. Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.

D. Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.

Câu 6. Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là

A. Địa chủ, nông dân.     B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

C. Thị dân, thương nhân.                               D. Nông dân, công nhân.

Câu 7. Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp tập trung bỏ vốn vào khai thác công nghiệp

A. cơ khí.                          B. chế tạo máy.       C. hóa chất, năng lượng.    D. khai thác mỏ và kim loại.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là 

A. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.

B. quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.

C. quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản.

D. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xem với quan hệ sản xuất phong kiến.

Câu 9. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Hoàng Hoa Thám.                                 B.Phan Đình Phùng.

C.Đinh Công Tráng.                                  D.Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 10. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yến Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.mục tiêu đánh Pháp.                                  B.do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.

C.bảo vệ chế độ phong kiến.                         D.chịu sự chỉ đạo của vua Hàm Nghi.

Câu 11. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có sự khác biệt về

A.quy mô, địa bàn hoạt động và thời gian tồn tại.                  C.xác định kẻ thù.

B.tinh thần dân tộc và ý thức hệ phong kiến.                          D.tư tưởng thời đại.

Câu 12. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều Nguyễn là

A.Hàm Nghi.      B.Tôn Thất Thuyết.      C.Phan Thanh Giản.        D. Phan Đình Phùng.

Câu 13. Ý nghĩa của Chiếu Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.

B.buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập.

C.thổi lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân.

D.tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.

Câu 14. Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1919) là

A.Công nhân.        B.nông dân.          C.đồng bào dân tộc thiểu số.        D.văn thân, sĩ phu.

Câu 15. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

A.1897 – 1918.         B. 1896 – 1918.             C.1897 – 1914.               D.1896 – 1914.

Câu 16.Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là

A.Toàn quyền.                B.Khâm sứ.                  C.Công sứ.                    D.Cao ủy.

Câu 17. Năm 1904, Phan Bội Châu đã

A.tổ chức phong trào Đông Du.                B.thành lập Hội Duy tân.

C.bị trục xuất khỏi Nhật Bản.                    D.thành lập Việt Nam Quang phục hội.

Câu 18. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền là

A.Nam đồng thư xã.                                        B.Quan hải tùng thư.

C. Đông Kinh nghĩa thục.                               D.Cường học thư xã.

Câu 19. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là

A,Huế.              B.Đà Nẵng.                   C.Gia Định.                      D.Hà Nội.

Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

A.Hiệp ước Hác-măng được kí kết (1883).

B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết (1884).

C.Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội (1882).

D. Quân Pháp chiếm được thành Gia Định (1859).

Câu 21. Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của thực dân Pháp là

A.Nguyễn Tri Phương.    B.Hoàng Diệu.         C.Hoàng Tá Viên.         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 22. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.           B.Hương Khê.                  C.Yến Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 23. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861)?

A.Trương Định.   B.Nguyễn Trung Trực.    C.Nguyễn Hữu Huân.     D.Nguyễn Tri Phương.

Câu 24. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều Nguyễn là gì?

A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng.

B.Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn.

C.Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp.

D. Khuất phục trước sức mạnh quân sự Pháp.

0
30 tháng 8 2021

Đáp án B

ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga,...
Đọc tiếp
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.(Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?Câu 2: Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?Câu 3: Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: "Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình"

Giúp mình với ạ!!!

0
13 tháng 11 2016

Cứ mỗi lần tháng 11 ùa về, đến cái ngày mà cả một năm mới có một lần để nhắc học trò nhớ về thầy cô của mình, nhắc đến ngày Nhà Giáo Việt Nam thì mọi ký ức của thời học sinh lại ùa về. Nhớ những lời căn dặn, những cái vỗ vai, hay cả những lời răn đe nghiêm khắc của thầy cô khi học trò mắc phải lỗi.
Thầy cô là người luôn dành tất cả mọi yêu thương cho đứa học trò của mình, kể cả những đứa học trò mà luôn làm mình phát bực la lớn lên và mời đi ra khỏi lớp. Thậm chí có thể là đình chỉ học môn đó một tuần cũng có. Thầy cô là người luôn phải chịu đựng bởi bao trò tai quá mà những đứa học trò gây ra, hay thường là những vị cứu tinh của những học sinh bị bắt nạt. Có thể nói thầy cô như là những thần tượng của học trò, là người cha, người mẹ thứ hai vậy.Thầy cô là người đã dạy con nét chữ đầu tiên để rồi sau này, khi con lớn hơn một chút, con mới hiểu sự ân cần của cô, khi cầm tay con uốn từng nét chữ không chỉ đơn thuần là dạy con biết viết, mà nết người của con cũng bắt đầu từ những nét chữ A,B,C. Là người mà phải thức cả đêm để viết lại và cảm nhận bài văn thầy phê “cảm nhận còn hời hợt” bằng tất cả tình cảm, vốn sống của mình. Tất cả những gì thầy cô làm là chỉ mong học sinh của mình sẽ tốt hơn, trưởng thành hơn.
Nhớ ngày 20/11 năm xưa chắc ai cũng trải qua cái thời mà đòi mẹ phải mua quà để đi tặng thầy cô cho bằng được nhưng nỗi khổ là không dám đi một mình, lần nào cũng phải mẹ kè kè đi ,lúc đó nhỏ có biết nói gì đâu thấy bạn đi mình cũng đi cho bằng được. Quà 20/11 lúc xưa cũng chỉ là dầu gội, bột ngọt, sữa hay cuốn sổ và cái bút, nhà có điều kiện hơn thì xấp vải cho thầy cô may đồ để đi dạy. Lớn lên chút thì đã biết đường đi mua quà cho thầy cô, nhưng đến lúc tặng thì run cầm cập, gặp thầy cô ở trường suốt không sao cả nhưng mà gặp riêng thầy cô thì không dám đến. Nhớ lúc đi tặng quà thì vừa vào phòng, thấy thầy cô là tặng cho thầy cô rồi nói một câu ngắn gọn: "Mừng Cô (Thầy) 20 tháng 11" rồi chạy cái vèo ra ngoài, để thầy cô phải chạy ra gọi học trò quay trở lại ngồi chơi, nhưng cũng chỉ ngồi được 5 phút rồi "Cô (Thầy) cho em xin phép". Đến hôm sau vẫn còn không dám gặp thầy cô.
Lớn lên rồi học cấp 3, ngày 20/11 được xem như là một ngày học nhẹ nhõm của học sinh thì phải - theo tôi nghĩ như thế. Vì ngày 20/11 thường thì thầy cô khuyến mãi không dò bài, học sinh cũng không phải thấp thỏm vì cái giờ dò bài như thường ngày. Đôi khi thì còn được nói chuyện phiếm và nghỉ học luôn môn đó, thường thì lớp trường đại diện lớp tặng hoa cho thầy cô rồi thôi, xong cái ngày 20/11. Nhưng cái ngày 20/11 không phải thầy cô vui vì được nhận hoa và quà của học trò thôi, thầy cô vui vì thấy rằng những đứa học trò của mình đã lớn khôn hơn, thầy cô khi thấy những thành quả của mình tốn bao công sức tâm huyết đạt được thành quả, đó là điều mà làm cho thầy cô tự hào nhất trong đời làm nhà giáo của mình.
Không biết ngày 20/11 của bạn như thế nào nhưng của tôi là một ngày đầy cảm xúc, tuy đi làm xa không thể tới thăm thầy cô được, nhưng không khi nào thầy cô không nhớ tới tôi. Lúc tôi gọi điện thoại chưa kịp nói tên mình thì thầy cô đã nhận ra tôi trước ,tôi vui mừng và đôi khi là bật khóc, cho dù lúc đi học tôi có phá, có quậy nhất lớp thì thầy cô vẫn nhớ và cười phì nói: "Thằng học trò phá nhất lớp của cô nay làm ở đâu rồi, có khỏe không? Năm nay cho gọi điện thoại nhưng năm sau phải về nhà thăm cô đấy nhé!!!". Trải qua biết bao lứa học trò, bao nhiêu năm nhà giáo mà thầy cô vẫn nhớ học trò của mình chứng minh một điều là thầy cô luôn dành mọi tâm huyết cho những đứa học trò nhỏ bé, dù có hay nghiêm khắc với mình đi chăng nữa thì cũng dễ hiểu là thầy cô chỉ muốn điều tốt nhất cho mình mà thôi. Chắc điều đó ai cũng cảm nhận được như tôi, vì nếu không có những điều như thế thì bạn có thể thành công hay sống tốt hơn như hiện nay để còn ngồi đọc những dòng tôi viết đây.
Lúc ngồi viết những dòng này thì nhớ lại những trò tai quái của mình đã mang đến cho thầy cô... Sao có thể làm những trò ấy nhỉ, nhưng mà thôi "Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò" mà, nhưng dù gì thì cũng mong ngày 20/11 sắp đến, hãy bỏ một chút thời gian nếu như được hãy đến thăm thầy cô, thầy cô sẽ không quên bạn đâu, nhưng nếu không được thì hãy dành cho một cuộc điện thoại chỉ năm, mười phút thôi. Đừng chỉ gửi một cái hình lên mạng Xã hội cho thầy cô và kèm theo dòng ngắn ngủn: "Mừng 20/11, chúc Thầy (Cô) có ngày lễ vui vẻ" là thôi. Xin cảm ơn những thầy cô đã dìu dắt con từ những ngày đầu tiên học lễ, hậu học văn. Những yêu thương, trân trọng và thành kính nhất là tất cả những gì con muốn những người cô thầy đã dạy dỗ con nên người. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc để mãi mãi vun đắp cho sự nghiệp trồng người.

13 tháng 11 2016

“Thưa thầy con đã thuộc bài học sáng nay trên bục giảng có bụi phấn rơi rơi trên tóc thầy”.Thầy đang đứng đó truyền đạt bao kiến thức cho đàn em bé nhỏ. Thầy vẫn đứng ở đó, đứng suốt mấy mươi năm làm tóc thầy lốm đốm bạc vì bụi phấn.Ai là người dạy chúng ta tập đọc, tập viết? Ai là người mang lại kiến thức cho chúng ta? Ai là người dạy chúng ta những điều hay, lẽ phải? Ai là nguồn động lực giúp tôi trưởng thành? Ai đã vực tôi đứng dậy khi tôi vấp ngã? Ai đã làm tất cả vì học sinh thân yêu bất chấp những hôm trái gió trở trời vẫn lặng lẽ đến trường? Ai?
“Thầy giáo”, hai từ thiêng liêng ấy lúc nào cũng ngân vang lên trong suy nghĩ tôi. Đối với tôi thầy là một người cha có lòng vị tha và lòng yêu thương tha thiết. Lúc nhỏ, tôi thường hay hỏi mẹ: “ Mẹ ơi, tại sao con lại phải gọi thầy là “thầy giáo” vậy mẹ?” Thật là một câu hỏi ngây thơ và ngờ nghệch. Nhưng đó là những tình cảm đầu tiên, những cảm nhận mơ màng về “thầy giáo” của đứa trẻ thơ khi chập chững vào lớp một. Hình ảnh người thầy cầm tay viết chữ quả là một kí ức sâu sắc đối với trẻ thơ. Lúc đó tôi chưa cảm nhận được sự yêu thương của thầy vì trẻ con thì luôn ngây thơ và không có những suy nghĩ sâu xa.
Tôi ngày một lớn khôn và học rất nhiều thầy giáo khác nhau. Nhưng tôi cảm giác các thầy có một nét chung riêng biệt mà chỉ ai là thầy giáo mới có. Đó chính là lòng yêu thương vô bờ bến của Thầy dành cho học trò. Lũ học trò chúng tôi cứ hay làm cho Thầy giận, Thầy buồn vì những trò phá lại nghịch ngợm, ngang bướng. Nhưng chỉ cần chúng tôi biết lỗi thì Thầy bỏ qua tất cả. Thầy dạy bao điều bổ ích. Thầy là người cha thứ hai của tôi. Thầy dạy tôi kiến thức, truyền đạt bao bài học hay.” Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về sớm trưa. Dòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi. Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa, ngày ngày giọt mồ hôi rơi đầy trang giấy.” Mặc cho người ta ngập chìm trong những lo toan, tính toán chuyện cơm áo lợi danh, chuyện bán mua cả tình cảm, cả trí tuệ. “Thầy vẫn đứng bên bờ ước mơ. Dù năm tháng sông dài gió mưa còn ai nhớ ai quên con đò xưa… Dù năm tháng vô tình trôi mãi, tóc xanh bây giờ đã phai, Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy, dõi theo bước em trong cuộc đời, vẫn những khi trời mưa rơi, vẫn chiếc áo xưa sờn vai, thầy vẫn đi buồn vui lặng lẽ. Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi, có hay bao mùa lá rơi, Thầy đến như muôn ngàn tia nắng, sáng soi bước em trong cuộc đời. dẫu đếm hết sao trời đêm nay, dẫu đếm hết lá mùa thu rơi, nhưng ngàn năm làm sao em đếm hết công ơn người Thầy.”
Người Thầy với những ước mơ, những yêu nghề cháy bỏng luôn thực hiện thiên trách của mình là dạy dỗ học sinh nên người. thầy như ngọn hải đăng soi sáng bước chúng em đi. Thầy lại là ngọn lửa ấm áp, dìu dắt chúng em trước những vấp ngã của cuộc đời. Thầy cho em niềm tin, niềm hi vọng. Thầy dạy em học tập, biết yêu quê hương đất nước. Thầy là nguồn động viên tinh thần của chúng em. Ngay cả vua cũng cần có thầy. Đời đời hình ảnh người thầy vẫn đẹp mãi trong nhân loại.“Kính Thầy mới được làm Thầy”. Bổn phận tối thiểu của học sinh là phải yêu quí và kính trọng Thầy. Người Thấy luôn xứng đáng để mọi người và toàn xã hội tôn vinh, phải nhắc đến. mỗi chúng ta sẽ luôn tự hào vì trong cuộc đời có thầy.
Ngày hai mươi tháng mười một sắp đến, các bạn làm gì để tỏ lòng biết ơn đến thầy. Chắc hẳn người Thầy sẽ không cần những món quà quí giá, đắc tiền. Hay những món đồ mua vội vã trong các cửa tiệm. Hãy nhớ rằng điều mà Thầy mong muốn lớn nhất đó là nhìn thấy học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi. Bạn hãy cố gắng, nỗ lực thật nhiều trong học tập, chăm chú học hành hơn. Và điều đó là phần quà quí báu nhất mà các bạn tặng cho Thầy. Chúng ta hãy dâng lên Thầy những bông hoa điểm mười tươi thắm nhất. Và nguyện sẽ luôn học hành chăm chỉ, mãi mãi là trò ngoan của Thầy.

I. Đọc-hiểu văn bảnCâu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

I. Đọc-hiểu văn bản

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.

( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)

1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?

1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?

1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

II. Tập làm văn

Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay

0
26 tháng 5 2022

C

26 tháng 5 2022
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:     Lòng biết ơn là một trí tuệ tuyệt vời trong cuộc sống, xuất phát từ tình yêu và hy vọng. Lòng biết ơn là một cảm giác đẹp, một tâm lý lành mạnh, một lương tâm và một động lực. Với lòng biết ơn, cuộc sống sẽ được nuôi dưỡng và ánh sáng tinh khiết sẽ luôn lóe lên.     Luôn biết ơn, luôn bày tỏ lòng biết ơn và tha thứ ngay cả với những người đã làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

     Lòng biết ơn là một trí tuệ tuyệt vời trong cuộc sống, xuất phát từ tình yêu và hy vọng. Lòng biết ơn là một cảm giác đẹp, một tâm lý lành mạnh, một lương tâm và một động lực. Với lòng biết ơn, cuộc sống sẽ được nuôi dưỡng và ánh sáng tinh khiết sẽ luôn lóe lên.

     Luôn biết ơn, luôn bày tỏ lòng biết ơn và tha thứ ngay cả với những người đã làm tổn thương chính mình, cuộc sống sẽ đủ đầy, hạnh phúc. Người biết ơn cuộc đời, cuộc đời sẽ đền đáp.

     Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.

...

    Chỉ những người biết ơn mới có thể gặt hái được nhiều hạnh phúc hơn trong cuộc sống và họ cũng có thể từ bỏ sự đổ lỗi vô nghĩa. Những người biết ơn sẽ tràn đầy sức sống, cởi mở và khôn ngoan, họ luôn nhận được may mắn và cuộc sống ít gặp rắc rối.

                              (Trích báo điện tử “Nhịp cầu đầu tư”, số ra ngày 04/6/2020)

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (0,5 điểm):  Nêu nội dung chính của văn bản trên.

Câu 3 (1,0 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong những câu văn sau: “Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.”

Câu 4 (1,0 điểm): Qua văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

1
9 tháng 3 2022

1. PTBĐ chính: nghị luận.

2. Nội dung chính: Ý nghĩa và vai trò của lòng biết ơn trong cuộc sống.

3. BPTT điệp ngữ ở từ "biết ơn"

=> Liệt kê ra các sự vật, sự việc, qua đó khẳng định chúng ta nên biết ơn cuộc sống, vạn vật xung quanh.

4. Qua văn bản trên em rút ra bài học là chúng ta cần rèn luyện lòng biết ơn. Có lòng biết ơn, chúng ta sẽ có được cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc.