tại sao máu có thể từ các tĩnh mạch ở chân trở về tim được ? Tại sao khi chuyền máu , người ta truyền bằng đường tĩnh mạch mà ko chuyền bằng đường động mạch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I. – Sai. Huyết áp giảm dần từ đồng mạch – mao mạch – tĩnh mạch.
II. – Sai. Tốc độ máu chảy trong mao mạch là thấp nhất.
III. – Sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxin hơn máu chảy trong động mạch phổi do sau khi đến phổi, máu nghèo oxi được nhận thêm oxi.
IV. Đúng. Hệ dẫn truyền của tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.
Đáp án A
I. – Sai. Huyết áp giảm dần từ đồng mạch – mao mạch – tĩnh mạch.
II. – Sai. Tốc độ máu chảy trong mao mạch là thấp nhất.
III. – Sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxin hơn máu chảy trong động mạch phổi do sau khi đến phổi, máu nghèo oxi được nhận thêm oxi.
IV. Đúng. Hệ dẫn truyền của tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.
- Sau khi ăn một bữa ăn có nhiều carbohydrate: Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan → Phần lớn glucose được biến đổi thành glycogen dự trữ trong gan và cơ, phần còn lại được gan biến đổi thành mỡ dự trữ trong mô mỡ → Đường huyết trong máu được giữ ổn định.
- Khi hoạt động thể lực nhiều: Sự tiêu dùng năng lượng của cơ thể làm glucose trong máu có xu hướng giảm, gan chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose; gan còn sử dụng các chất hữu cơ (lactic acid được giải phóng từ cơ, glycerol từ quá trình phân giải lipid,…) để tạo thêm glucose đưa vào bổ sung cho máu → Nồng độ glucose huyết tương được giữ ở mức ổn định.
Đáp án C
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. à sai
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. à đúng
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất. à đúng
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp. à đúng
Chọn C
Vì: I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. à sai
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. à đúng
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất. à đúng
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp. à đúng
Tham khảo!
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ $O_2$ cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy $O_2$ và thải $CO_2$) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu $O_2.$
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy $CO_2$ và thải $O_2$) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo $O_2.$
Vì
Nhờ lực hút của tim
Nhờ quang trọng lực ở tim
Nhở sự co bóp của các thanh chửa cơ thở
Đơn giản lắm có 4 lí do nhueng mk chỉ nhớ có 2 ý
Một là do lực hút của tâm nhĩ, do tâm nhĩ co bóp đẩy máu xuống tâm thất đã gây ra gây ra 1 lực hút trong tĩnh mạch gần đó
Hai là do trong tĩnh mạc có các van 1 chiều, các van này đóng vai chò như một tấm chặn giúp máu ko bị chảy theo chiều ngược lại
Nguyên nhân thứ 3 có thể là do các bó cơ áp sát tĩnh mạch gần đó, bó cơ làm nhiệ vụ giảm việc mua chỷ theo chiều ngược lại ( Bó cơ Thường có ở những nơi ko có van tĩnh mạch vì thế mình nghĩ lí do này ko khả quan lắm bởi đã là tĩnh mạch thì chỗ nào cx phải có van)
Còn 1 lí do nữa nhưng mk ko nhớ ra, vì mk hk lâu lắm rồi. Năm nay mk lp 10 rrồi, chí nhớ có hạn mong bn thông cảm