K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

\(\%mO=\frac{x.16}{102}.100\%=47,06\%\)

\(160x=4800,12\)

\(\rightarrow x=\frac{4800,12}{1600}=3\)

\(\rightarrow\) Công thức là R2O3

Có M = 102 đvC

\(\rightarrow\) \(\text{2. MR + 3.16 = 102}\)

\(\rightarrow\) \(\text{2.MR = 102 - 48}\)

\(\rightarrow\) 2.MR = 54

\(\rightarrow\) MR = \(\frac{54}{2}\) = 27

\(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

31 tháng 3 2022

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

26 tháng 1 2022

\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)

\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)

Có \(M_R.2+M_O.3=102\)

\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)

\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)

CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)

29 tháng 1 2022

\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)

\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)

\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)

\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)

\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)

Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)

a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).

Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.

\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)

Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.

b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)

  \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

   0,1                 0,05

   \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)

   \(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)

6 tháng 4 2022

a) Đặt CTHH của oxit là NxOy

Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)

Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)

Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :

 x=2,y=3,N=27g\mol

⇒CTHH:Al2O3.

Gọi tên : Nhôm oxit .

b)

PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O

nAl2O3=0,05mol

=> nAl(OH)3 =0,1mol

mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol

=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g

 

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

23 tháng 4 2017

18 tháng 12 2019