Tìm hai câu thơ nhân hóa và cảm thụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới.
Câu 2 :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.
Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong hai câu thơ:
→ Việt Nam đất nước ta ơi
⇒ Tác dụng: khiến Hình ảnh đất nước Việt Nam trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Đám mây ngủ quên" của Nguyễn Bao đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về khung cảnh ngộ nghĩnh qua trang văn tài hoa của tác giả. Mở đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp so sánh thật giàu sức gợi đó ta cảm nhận được đám mây rất bồng bềnh. Qua đó gợi nên khung cảnh êm đềm, thơ mộng nhưng lại rất ngộ nghĩnh
Đoạn thơ trên mô tả cảnh tượng của đám mây trắng nhẹ nhàng như bông, nhấn mạnh vào sự yên bình và tĩnh lặng của một cảnh thiên nhiên. Cảnh tượng của đám mây trắng như bông được so sánh với việc ngủ quên dưới đáy hồ, tạo ra hình ảnh mộng mơ và thanh thản. Sự yên bình của cảnh thiên nhiên được thể hiện qua việc nghe tiếng con cá đớp ngôi sao, khiến người đọc cảm thấy như đang trải qua một giấc mơ êm đềm. Tuy nhiên, việc giật mình thức giấc và bày vào rừng xa khiến cho cảnh thiên nhiên trở nên huyền bí và mê hoặc hơn. Đoạn thơ này tạo ra một cảm giác thư giãn và mơ màng, khiến người đọc cảm thấy như đang lạc vào một thế giới đẹp đẽ và bình yên.
Xin lỗi mình chỉ biết làm câu 3 thôi !
Mùa xuân thật là đẹp ! Mới sớm mai , ông mặt trời còn chưa lên mà chú gà trống đã cất tiếng gáy " Ò ,ó ,O " gọi mọi người dậy . Trước sân làng mọi người tập trung lại ,tổ chức một trò chơi liên quan đến sức khoẻ để mừng mùa xuân đến . Còn chúng em thì ở nhà chuẩn bị để đi đón tết . Mọi người đều rất vui và náo nhiệt ! Mặt đất như dung chuyển. Lúc này vật hay thiên nhiên , cây cỏ như đang ca múa , nói chuyện cùng chúng em .
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.
Thu đi để lại lá vàng
Yuu đi để lại cho nàng thằng cu
Mùa thu nối tiếp mùa thu
Thằng cu cứ thế tiếp nhau ra đời
What ?