K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Bài 2:

Mỗi đợt huy động xe, các đơn vị vận chuyển một khối lượng tương ứng là:

Đơn vị I: \(12.5=60\left(tấn\right)\)

Đơn vị II: \(15.3=45\left(tấn\right)\)

Đơn vị III: \(20.3,5=70\left(tấn\right)\)

Gọi số tấn hàng các đơn vị I, II, III vận chuyển được lần lượt là a, b, c (tấn ; \(0< a,b,c< 700\)).

Vì số lượt huy động xe là như nhau nên khối lượng hàng vận chuyển được của 3 đơn vị tỉ lệ thuận với khối lượng hàng của các đơn vị vận chuyển được trong mỗi lượt huy động.

Vậy đơn vị I vận chuyển được 240 tấn hàng.

đơn vị II vận chuyển được 180 tấn hàng.

đơn vị III vận chuyển được 280 tấn hàng.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2019

Đổi:

\(1\frac{2}{3}=\frac{5}{3}.\)

\(2\frac{1}{4}=\frac{9}{4}.\)

Chúc bạn học tốt!

`a,`

Gọi `3` số được chia từ số 285 lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì `3` số được chia thành từ số `285`

`-> x+y+z=285`

Vì `3` số được chia tỉ lệ thuận với `3:5:7`

Nghĩa là: `x/3=y/5=z/7`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/3=y/5=z/7=(x+y+z)/(3+5+7)=285/15=19`

`-> x/3=y/5=z/7=19`

`-> x=19*3=57, y=5*19=95, z=133`

`b,`

Gọi `3` số được chia từ số 450 lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì `3` số được chia từ số `450`

`-> x+y+z=450`

Vì `3` số được chia tỉ lệ thuận với `3:7:8`

Nghĩa là: `x/3=y/7=z/8`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/3=y/7=z/8=(x+y+z)/(3+7+8)=450/18=25`

`-> x/3=y/7=z/8=25`

`-> x=3*25=75, y=25*7=175, z=25*8=200`

`c,`

Gọi `3` số được chia từ số 463 lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì `3` số được chia thành từ số `463`

`-> x+y+z=463`

Vì `3` Số được chia tỉ lệ thuận với `7:11:13`

Nghĩa là: `x/7=y/11=z/13`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/7=y/11=z/13=(x+y+z)/(7+11+13)=463/31`

`-> x/7=y/11=z/13=463/31`

`-> x=3241/31, y=5093/31, z=6019/31`.

Mk nghĩ câu \(c,\) là \(465\) thì sẽ đúng hơn, vì số \(463\) nó đưa kết quả lớn quá ;-;.

18 tháng 12 2015

gọi 3 phần đó là a;b;c

ta có:a và b tỉ lệ với 5 và 6=>a/5=b/6=>a/20=b/24(10

b và c tỉ lệ với 8 và 9=>b/8=c/9=>b/24=c/27(2)

từ 1,2=>a/20=b/24=c/27 và c-b=150

áp dụng... ta có:

a/20=b/24=c/27=c-b/27-24=150/3=50

từ a/20=50=>a=1000

b/24=50=>b=1200

c/27=50=>c=1350

=>M=a+b+c=1000+1200+1350=3550

tick nhé

3 tháng 9 2017

Gọi 3 phần là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{900}{\frac{3}{4}}=1200\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=1200\\\frac{b}{\frac{1}{4}}=1200\\\frac{c}{\frac{1}{6}}=1200\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=400\\b=300\\c=200\end{cases}}}\)

Vậy ba phần là 400,300 và 200

14 tháng 8 2015

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c

Có:  a/2 = b/3; b/5 = c/7

=> a/10 = b/15 = c/21   và  a + b + c = 92

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

suy ra: a/10 = 2    => a = 20

           b/15 = 2       => b = 30

         c/21 = 2        =>  c = 42