gips minhd vs TT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(A=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
2: căn x-2<căn x+1
=>A<1
3: A=1/4
=>căn x-2/căn x+1=1/4
=>4 căn x-8=căn x+1
=>3 căn x=9
=>x=9
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x------------------------x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y----------------------2y
ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\x+2y=0,4\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2 ,y=0,1 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,2.22,4}{6,72}100=66,67\%\)
=>%VC2H4=33,33%
C2H4+Br2->C2H4Br2
0,1-------0,1
=>m Br2=0,1.160=16g
->m dd Br2=160g
TK:
Mỗi một con người Việt Nam đều được lớn lên từ thế giới cổ tích, truyền thoại mang đầy màu sắc kì ảo, huyền bí. Và chắc hẳn trong tâm trí mỗi người đều ghi dấu hình ảnh của những nhân vật cổ tích, truyền thuyết. Đó có thể là cô Tấm xinh đẹp, nết na, có thể là anh chàng Thạch Sanh trung thực, tốt bụng và có tài năng phi thường,…. Còn đối với em, đó là hình ảnh vị anh hùng Thánh Gióng dũng mãnh, phi thường đánh đuổi giặc Ân xâm lược bước ra từ truyền thuyết Thánh Gióng.
Mặc dù sinh ra trong một gia đình bình thường nhưng Thánh Gióng không phải là một người phàm. Bởi người mẹ mang thai khi ướm chân lên vết chân rất to ở ngoài đồng. Vì sự ra đời kì lạ đó nên đến năm ba tuổi, cậu bé vẫn không hề biết nói, không biết cười, không biết đi. Thời gian cứ thế trôi đi cho đến lúc nghe thấy sứ giả tìm kiếm nhân tài tiêu diệt giặc Ân, cậu bé bỗng cất lên tiếng nói đòi ra trận giết giặc.
Sự kì lạ tiếp tục diễn ra sau khi gặp sứ giả, cậu bé bỗng nhiên lớn nhanh như thổi. Từ chỗ là một cậu bé thụ động, đặt đâu thì nằm đấy, Gióng bỗng trở nên linh hoạt và nhanh nhẹn hơn bao đứa trẻ khác. Lúc này cậu bé ăn bao nhiêu cũng không thấy no, cơ bắp phát triển cuồn cuộn nên quần áo vừa mặc xong đã trở nên chật chội. Dân làng thấy gia đình Gióng không đủ lương thực để nuôi Gióng nên vui lòng góp gạo. Và cứ thế, Gióng lớn lên trong sự đùm bọc, yêu thương của người dân. Chẳng mấy chốc, cậu bé vươn vai trở thành một tráng sĩ với thân hình rắn rỏi, mạnh mẽ, cao lớn, khuôn mặt uy nghi, nghiêm trang như một vị thần. Dáng vẻ của Gióng toát lên vẻ đẹp, khí chất của một vị anh hùng. Ngôi nhà nhỏ bé bỗng trở nên chật chội và không chứa nổi tầm vóc của vị anh hùng.
Khi giặc đến chân núi Trâu, đất nước lâm nguy, rơi vào tình trạng “Ngàn cân treo sợi tóc”. Sứ giả đem áo giáp sắt, ngựa sắt và chiếc roi sắt đến. Đó là những vũ khí được nhà vua sai người rèn giũa cẩn thận, tinh xảo. Mặc dù chúng rất nặng so với sức lực của con người nhưng Gióng vẫn có thể khoác lên mình chiếc áo giáp sắt một cách nhẹ nhàng. Gióng vội vã từ biệt bố mẹ, bà con làng xóm để xông pha trận mạc. Ngựa sắt chở người tráng sĩ cưỡi nhanh như gió, đi đến đâu đều phun ra lửa- ảnh lửa đỏ rực như tinh thần yêu nước của nhân dân ta để thiêu cháy quân thù. Vì thế những khóm tre xung quanh nhuốm màu lửa trở nên vàng óng. Những nơi mà gót chân ngựa in dấu đều trở thành những ao hồ liên tiếp. Tiếng roi sắt quất quần quật trong gió, giáng những đòn mạnh mẽ xuống quân thù. Dưới gót ngựa, xác quân thù ngổn ngang chất thành núi. Bỗng nhiên chiếc roi sắt bị gãy, Gióng nhanh trí nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí. Hình ảnh người anh hùng cưỡi ngựa sắt cùng bụi tre làng hướng thẳng vào quân thù trở nên vô cùng đẹp đẽ. Sau khi đánh tan quân thù, Gióng cởi áo giáp sắt và thúc ngựa bay từ từ lên trời. Và kể từ đó, hình ảnh người anh hùng luôn gắn liền với sự biết ơn của nhân dân.
Như vậy, hình ảnh Thánh Gióng hiện lên với những nét đẹp về cả ngoại hình lẫn phẩm chất. Đó là vị anh hùng mang tầm vóc vĩ mô, mạnh mẽ, có sức mạnh phi thường. Hình ảnh đó trở nên giàu ý nghĩa hơn khi luôn sống mãi trong tâm thức mỗi một con người Việt Nam. Thánh Gióng- Phù Đổng Thiên Vương trở thành bức tượng đài vĩ đại tượng trưng cho tinh thần yêu nước, ý thức quật khởi của toàn dân tộc.
Một ngày, dân làng nhận được tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại được một phen khiếp sợ, trẻ con kêu khóc, người lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai cũng khiếp sợ. Mọi người nhìn ta như cầu cứu. Ta rất hiểu tâm trạng của họ và đúng lúc đó sứ giả đem những thứ ta cần đến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vươn vai một cái đã biến thành một tráng sĩ cao lớn phi thường, thế nên tất cả những thứ sứ giả vừa mang đến chẳng còn vừa với ta nữa. Thấy vậy, mọi người lại tức tốc đi tìm thợ về rèn ngựa sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và ta chỉ khẽ bẻ đã gẫy, mãi sau mới có những thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sàng, ta liền mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhớ hôm đó bà con ra tiễn ta rất đông mọi người nhìn ta đầy tin tưởng, khắp nơi vang lên lời chúc chiến thắng và ta còn nhìn thấy cả những giọt nước mắt tự hào, yêu thương của cha mẹ ta. Từ biệt bà con xóm giềng, cha mẹ những người đã yêu thương, nuôi nấng, ta thầm hứa sẽ chiến đấu hết lòng để không phụ công của bà con dân làng, cha mẹ.
Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu phun lửa rừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và tan xác dưới roi sắt của ta và ngọn lửa của con chiến mã. Cả bãi chiến trường đầy thây quân giặc. Đúng lúc thế trận đang lên như vũ bão thì cây roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy những khóm tre quanh mình quật liên tiếp vào lũ giặc. Lũ giặc lại được một phen khiếp sợ, rơi vào thế hỗn loạn và chẳng mấy chốc bỏ chạy tan tác khắp nơi. Những tên may mắn sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở về nước. Làng quê sạch bóng quân thù. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.
1. Who did he go on holiday with ?
2. What did she do ?
3.Whose dictionary did you borrow ?
4. Who gave some money to Mike ?
5. Who helped John with his homework yesterday ?
6. Where did she leave her suitcase ?
7. When did she last ride a bike ?
8. How many kilo of cheese did you buy ?
9. What did he do two day ago ?
10. Who did you go to the cinema with ?
11. How many kilo of oranges did you buy ?
12. Who did John write about ?
13. What did she make for her mother ?
Mk làm bài 3 nha bn , trong sách của mk cũng có bài này .
1.
(a) Văn bản Cây dừa Bình Định trình bày ích lợi nhiều mặt của cây dừa đối với cuộc sống của con người Binh Định.
(b) Văn bản Tại sao lá cây có màu xanh lục ? giải thích về chất diệp lục là nguyên nhủn làm cho mắt người nhìn thấy màu xanh của lá cây.
(c) Văn bản Huế giới thiệu về vẻ đẹp đặc trưng của Huế.
- Ta thường gặp các loại văn bản này trong mọi lĩnh vực của đời sống, trên sách báo, đài phát thanh, từ các hướng dẫn viên du lịch...
- Có thể kể thêm các văn bản thuộc loại này : Cầu Long Biên — chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha ,......
2.
a) - Các văn bản bản trên không giống với các văn bản thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận vì chúng không nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận.
b) Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh :
- Văn bản thuyết minh nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, giúp người đọc hiểu biết về sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn, đầy đủ.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực và hữu ích đối với con người.
c) Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức: trình bày, giới thiệu, giải thích.
d) Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh được trình bày một cách chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn.
a: d1 vuông góc d
=>d1: 4x+y+c=0
Thay x=2 và y=-3 vào d1, ta được:
c+8-3=0
=>c=-5
b: d2//d
=>d2: -x+4y+c=0
Thay x=2 và y=-3 vào d2, ta được:
c-2-12=0
=>c=14
c: \(d\left(E;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|2\cdot\left(-1\right)+\left(-3\right)\cdot4-1\right|}{\sqrt{1^2+4^2}}=\dfrac{15}{\sqrt{17}}\)
a) \(VT=\left(x+y\right)^2-y^2=x^2+2xy+y^2-y^2\)
\(=x^2+2xy=x\left(x+2y\right)=VP\)
b) \(VT=\left(x^2+y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2=x^4+2x^2y^2+y^4-4x^2y^2\)
\(=x^4-2x^2y^2+y^4=\left(x^2-y^2\right)^2=\left[\left(x-y\right)\left(x+y\right)\right]^2\)
\(=\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2=VP\)
c) \(VT=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3-y^3\)
\(=3x^2y+3xy^2=3xy\left(x+y\right)=VP\)
d) \(VT=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3\)
\(=6x^2y+2y^3=2y\left(y^2+3x^2\right)=VP\)