K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

1Did you go on a pinic yesterday?

2Hoa and her friend's ejnoyed food and drink at the party .

3

15 tháng 10 2021

câu 2 lòi đâu ra hoa and her và ejnoyed thiếu nhiều nx đấy bn với chx trả lời hết báo các nhá

Bài 15 đề thiếu dữ kiện rồi bạn

Bài 15 đề thiếu dữ kiện rồi bạn

2 tháng 5 2022

a.Điểm A

b.MN=AM+AN=4+3=7 cm

c.Do I là trung điểm của AM(GT)

    =>IA=IM=4 : 2= 2 cm

    =>IN=IA+AN=2+3=5 cm

   

25 tháng 3 2022

TL:

Ngày mai nha

HT~

@@@

25 tháng 3 2022

dễ mà ngày mai

CHUYÊN MỤC MỚI - NẤU ĂN CÙNG POP POP #1Xin chào các bạn nhỏ, hiện tại là gần 12h00 trưa, không biết các em đã ăn gì chưa nhỉ? Hôm nay POP học từ 7h45 - 11h15 sáng nên về nhà khá trễ. Hôm nay chú POP quyết định ăn chay chứ không ăn mặn. Và món hôm nay mình nấu là: Đậu hũ dồi chay sốt cà chua - Một món ăn mà mình rất yêu thích. Món này thì chuẩn bị cũng như nấu là tương đối nhanh.Mình nấu món này ăn cả ngày luôn. Và...
Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC MỚI - NẤU ĂN CÙNG POP POP #1

loading...

Xin chào các bạn nhỏ, hiện tại là gần 12h00 trưa, không biết các em đã ăn gì chưa nhỉ? Hôm nay POP học từ 7h45 - 11h15 sáng nên về nhà khá trễ. Hôm nay chú POP quyết định ăn chay chứ không ăn mặn. Và món hôm nay mình nấu là: Đậu hũ dồi chay sốt cà chua - Một món ăn mà mình rất yêu thích. Món này thì chuẩn bị cũng như nấu là tương đối nhanh.

Mình nấu món này ăn cả ngày luôn. Và nguyên liệu bao gồm:

- 01 miếng đầu hũ trắng: 7000 đồng

- 04 quả cà chua: 5000 đồng

- Một nắm nấm rơm nhỏ (mình mua nhiều nhưng mình lấy ít ra nấu trước): 2000 đồng

- Hành củ, hành lá mình đi chợ nhưng mà mình xin á.

- Các gia vị dùng chay: Đường, tương ớt, nước tương, hạt nêm nấm, dầu ăn.

---

Tổng cộng: 14000 đồng (ăn hai bữa nha, mình ăn ít á. Thật ra ngoài món này mình còn có dưa leo, lạc rang và một cốc sữa hạt)

__________

Quy trình:

1, Sơ chế

- Với đậu trắng mình mua một miếng 7000 đồng, mình sẽ rửa sạch sau đó cắt thành 4 miếng.

- Nấm rơm mình lấy một nắm cũng rửa sạch luôn.

- Hành tím rửa sách, thái nhỏ. Hành lá cũng tương tự.

- Cà chua rửa sạch, một nửa cắt miếng, nửa còn lại cắt hạt lựu.

2, Tiến hành nấu:

- Mình cho 4 miếng đậu nhỏ vào nồi chiên không dầu, chiên 180 độ trong 10 phút.

- Trong thời gian đó mình sẽ trộn nấm với hành lá và cà chua cắt hạt lựu trước.

- Mình lấy đậu từ nồi chiên không dầu ra, các miếng đậu cứng cáp hơn, dùng dao nhỏ để cắt phần bên trong khuôn đậu.

- Lấy phần bên trong khuôn đậu ra, trộn cùng với hỗn hợp hành lá - nấm rơm - cà chua cắt hạt lựu.

- Mình cho ít nước tương và dầu ăn vào hỗn hợp đó, trộn đều tiếp.

- Dùng thìa nhỏ dồn từ từ phần nhân nấm rơm - hành lá - nhân khuôn đậu để dồn vào các vỏ đậu.

- Sau khi dồn xong mình cho lên bếp để mình luộc trong 5 phút.

- Khi luộc xong mình vớt ra, để ráo.

- Tiếp đến là phần nước sốt, mình cho 2 thìa canh tương ớt, 1 thìa canh bột nêm nấm, 1 thìa canh nước tương, nửa thìa canh đường, sau đó khuấy đều phần nước sốt.

- Hành tím nãy cắt nhỏ, mình đã dùng một nửa. Bây giờ phi vàng một nửa,rồi cho phần cà chua cắt miếng vào xào thơm với một ít bột nêm nấm.

- Cho xíu nước vào đỡ bị khô, rồi cho thêm 4 khuôn đậu dồn chay đã ráo nước vào. Tiếp đến là xào qua 1-2 phút rồi đổ phần nước sốt vào nấu, cho thêm 1 bát nước, nấu thêm 3-5 phút.

- Cuối cùng khi gần sệt sốt lại thì giảm lửa dần và tắt bếp.

- Xếp ra đĩa và rắc một phần hành lá lên trên.

=> Như vậy chúng ta đã được một đĩa thành phẩm khuôn đầu dồn chay sốt cà chua thơm ngon bổ rẻ cho ngày ăn chay rồi.

Thôi mình ăn đây, chiều còn đi phỏng vấn bên trường nữa. Các bạn nhỏ thử nấu và kiểm nghiệm nhé! Có gì góp ý cho thầy giáo gen Z nha ^^ POP POP chúc mọi người ngon miệng, cuối tuần vui vẻ :3

17
16 tháng 9 2023

Ngon như ngoài hàng😋😍

16 tháng 9 2023

Em nấu món này lần nào chưa ớ :>

2 tháng 7 2017

âm 50 độ C

2 tháng 7 2017

Đây là 1 trong những bài toán dạng đố vui kinh điển của thế giới, lần đầu tiên nó ra mắt chính thức trên 1 trang web là vào cuối tháng 4 năm 1999 tại Mathforum.org (một diễn đàn dành cho những người yêu thích toán học).
Hôm nay lạnh 0 độ, ngày mai lạnh gấp đôi thì nhiệt độ sẽ là bao nhiêu?
                                                      
Khi xuất hiện nó đã khiến hàng ngàn người hào hứng thử sức, cho tới nay, những đáp án khác nhau vẫn được đưa ra liên tục. Và câu trả lời được nhiều người cho là chính xác nhất vẫn là:
Nhiệt độ của ngày 1 là 0 độ C, khi đó chúng ta không thể làm phép tính để suy ra ngày thứ 2. Nhưng mặt khác, từ số liệu đó, ta hoàn toàn có thể quy đổi ra các thang đo nhiệt tương đương.
Nếu như độ C (độ Celsius) đang được sử dụng rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới và dần thay thế cho thang độ F trước đây thì thang độ K (Kevin) lại được coi là đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ.
Nhiệt độ trong thang nhiệt Kevin còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. Trong đó mức 0K được xem là nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được, tại đó, mọi chuyển động nhiệt của vật chất đều ngưng lại hoàn toàn.
Nói cách khác, ở mức 0K hay 0 độ Kevin, mọi chuyển động của nguyên tử (cái hình thành nên vật chất) đều ngừng lại. Muốn chúng chuyển động tiếp thì ta phải cung cấp nhiệt năng, điều này cũng đồng nghĩa làm cho nguyên tử nóng dần lên.
Khi nguyên tử đạt mức 273,15K thì tương đương với 0 độ C. Từ đây, mỗi độ tăng hoặc giảm của độ K tương đương với độ tăng hoặc giảm 1 độ C.
Quay lại bài toán trên, khi nhiệt độ ngày thứ nhất là 0 độ C, ngày thứ 2 gấp đôi thì ta có thể hiểu điều đó tương đương với:
0 độ C = 273,15 độ K
Lạnh gấp 2 lần tức là: 273,15 độ K / 2 = 136,575 độ K
136,575 độ K ~ âm 136,575 độ C

Trên thực tế, nhiệt độ này còn thấp hơn nhiều so với kỷ lục lạnh nhất từng được con người ghi nhận (âm 89 độ C, đo được tại Vostok, Nam Cực vào 21/7/1983).
Đó có phải đáp án chính xác nhất chưa?
Trên thực tế, đó chỉ là đáp án được nhiều người công nhận và đồng ý nhất mà thôi. Ngoài ra, vẫn còn có thể có đáp án khác nếu như ta làm phương pháp tương tự nhưng quy đổi ra độ F (độ Fahrenheit) chứ không phải độ K...
Hôm nay lạnh 0 độ, ngày mai lạnh gấp đôi thì nhiệt độ sẽ là bao nhiêu? - Ảnh 4.
Kỷ lục lạnh nhất từng được ghi nhận là -89 độ ở Vostok, Nam Cực.
Mặt khác, nhiều người cũng cho rằng, có thể thấy, việc đặt câu hỏi như vậy là chưa chặt chẽ và thiếu khách quan. Việc trời lạnh như thế nào được cho là cảm nhận của mỗi người, hay chính xác hơn nó tùy thuộc vào sự mất nhiệt của cơ thể đối với môi trường xung quanh.
Từ cách hiểu này, chúng ta có thể thấy việc lạnh gấp đôi cũng phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan chứ không hoàn toàn đến từ môi trường khách quan.
Hơn nữa, các thang đo nhiệt như độ Celsius, độ Kevin hay cả độ Fahrenheit đều là những tiêu chuẩn tương đối. Chúng không rạch ròi như mét dài hay cân nặng để có thể so sánh dạng gấp đôi hay gấp ba.
Có lẽ cũng vì lý do đó mà suốt 18 năm qua, kể từ năm 1999, vẫn chưa có bất cứ ai hay nhà toán học nào có thể khẳng định câu trả lời của mình là chính xác nhất.

14 tháng 2 2016

Vẫn là 0 độ chứ còn cái gì nữa

14 tháng 2 2016

0 chứ là mấy

5 tháng 12 2019

Lớp mấy hả bạn