K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

a/ Xét t/g ABM và t/g CDM có:

AM = CM (gt)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

b/ Vì t/g ABM t/g CDM (ý a)

=> góc BAM = góc DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên

=> AB // DC

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD

5 tháng 1 2017

a+b) Xét t/g ABM và t/g CDM có:

MB = MD (gt)

AMB = CMD ( đối đỉnh)

AM = CM (gt)

Do đó, t/g ABM = t/g CDM (c.g.c)

=> ABM = CDM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và CDM là 2 góc ở vj trí so le trong nên AB // CD

Vậy ta có đpcm

c) Xét t/g AMD và t/g CMB có:

AM = CM (gt)

AMD = CMB ( đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Dễ thấy, t/g EDM và t/g NBM (g.c.g)

=> ED = BN (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) lại có: BN = NC = BC/2

=> ED = AD/2

=> E là trung điểm của đoạn AD (đpcm)

11 tháng 12 2021

c/++) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

11 tháng 12 2021

c/+) Xét t/g AEM và t/g CNM có:

góc MAE = góc MCN ( so le trong do AB // CD)

AM = CM (gt)

góc AME = góc CMD (đối đỉnh)

=> t/g AEM = t/g CNM (g.c.g)

=> AE = CN (1)

+) Cm tương tự ta có:

t/g DEM = t/g BNM (g.c.g)

=> DE = BN (2)

Từ (1) và (2)

=> E là trung điểm của đoạn thẳng AD
đây nha ok

a: XétΔBMC và ΔDMA có

MB=MD

\(\widehat{BMC}=\widehat{DMA}\)

MC=MA

Do đó: ΔBMC=ΔDMA

Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC

b: XétΔACD có CA=CD

nên ΔACD cân tại C

24 tháng 12 2020

a, Xét △ABI và △ACI có : AB = AC (gt) BI = CI (do I là trung điểm BC) AI chung => △ABI = △ACI (c-c-c) b, Xét △AIC và △DIB có : AI = DI (gt) \widehat{AIC}=\widehat{DIB} AIC = DIB (đối đỉnh) IC = IB => △AIC = △DIB (c-g-c) => \widehat{DBI}=\widehat{ICA} DBI = ICA (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BD c, Xét △IKB và △IHC có : \widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^O IKB = IHC =90 O IB = IC \widehat{KIB}=\widehat{CIH} KIB = CIH (đối đỉnh) => △IKB = △IHC (ch-gn) => IK = IH

22 tháng 4 2021

a) Xét ΔAMD và Δ CMB có :

MA = MC ( M là trung điểm của AC )

Góc AMD = góc CMB ( đối đỉnh )

MB = MD ( gt)

=> ΔAMD = Δ CMB ( c.g.c )

=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

*Xét Δv ABM và Δv CDM có :

MB = MD ( gt)

Góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

=> Δ vABM = Δv CDM ( ch - gn)

=> Góc BAM = góc DCM ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAM = 90 độ

=> Góc DCM = 90 độ

a)Xét tam giác ABM và tam giác CBM có:

BM=MD(gt)

góc BMA=góc DMC(đđ)

AM=CM(gt)

Suy ra 2 tam giác này băng nhau(c.g.c)

Suy ra AB=CD(2 cạnh tương ứng)

5:

a: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

BH=CH=4cm

=>AH=căn 10^2-4^2=2*căn 21(cm)

b: Xét ΔIBH và ΔIAD có

góc IBH=góc IAD

IB=IA

góc BIH=góc AID

=>ΔIBH=ΔIAD

=>AD=BH=HC