K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Ta có: 257 là số lẽ => 3+ y2 là số lẽ

mà 3x là số lẽ => y2 là số chẵn

 => y2 \(\in\){0; 4; 16; 36; 64; 100; 144; 196; 256}

Do y \(\in\)N => y \(\){0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16}

Nếu y=  0 => 3+ 0 = 257

=> 3x = 257 => ko tồn tại x

Nếu y = 2 => 3x + 4 = 257

=> 3x = 253 => ko tồn tại x

Nếu y = 4 => 3x + 16 = 257

=> 3x = 241 => ko tồn tại x

Nếu y = 6 => 3x + 36 = 257

=> 3x = 221 => ko tồn tại x

Nếu y = 8 => 3x + 64 = 257

=> 3x = 193 => ko tồn tại x

Nếu y = 10 => 3x + 100 = 257

=> 3x = 157 => ko tồn tại x

Nếu y = 12 => 3x + 144 = 257

=> 3x = 113 => ko tồn tại x

Nếu y = 14 => 3x + 196 = 257

=> 3x = 61 => ko tồn tại x

Nếu y = 16 => 3x + 256 = 257

=> 3x = 1 => y = 0 (tm)

Vậy ...

10 tháng 2 2016

kho qua ban a

10 tháng 2 2016

\(\Leftrightarrow x^2+3y=3y+x^2\)

\(\Rightarrow3y+x^2=257\)

\(\Rightarrow3y+x^2-257=0\)

\(\Rightarrow y=\frac{\vec{\ln\left(257-x^2\right)}}{\ln3}\)

10 tháng 1 2019

Có \(3^x\equiv0\left(mod3\right)\)

\(257\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow y^2\equiv2\left(mod3\right)\)

Mà 1 SCP chỉ chia 3 dư 1 , hoặc 0

\(\Rightarrow\)ko có x , y tồn tại

18 tháng 2 2019

Gọi d là ước chung lớn nhất của x, y thì ta có

\(\hept{\begin{cases}x=da\\y=db\end{cases}}\)với a, b nguyên tố cùng nhau

Thế vào bài toán ta được

\(d^3a^3-d^3b^3=95\left(d^2a^2+d^2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow d\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=95\left(a^2+b^2\right)\)

Dễ thấy \(a^2+ab+b^2;a^2+b^2\)nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow95⋮a^2+ab+b^2\)

Tới đây làm nốt

18 tháng 2 2019

b/ \(\left(x-y\right)^3+\left(y-x\right)^3+3|2-x|=27\)

\(\Leftrightarrow|2-x|=9\)

1 tháng 8 2016

Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:

x + 11236918
y + 11896321
x0125817
y1785210
16 tháng 11 2017

8908,7890,7890

DD
23 tháng 7 2021

Với \(y\ge5\)

\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)

có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).

Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)

nên có chữ số tận cùng là \(3\).

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).

Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).