Ba đội xe tải cùng chở một khối lượng hàng như nhau.Hỏi mỗi đội có bnhieu xe tải,biết rằng đội 1 mỗi xe chở 4 tấn,đội 2 mỗi xe trở 2 tấn,đội 3 mỗi xe chở 3 tấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hàng mà đội một, đội hai, đội ba cần lần lượt là:
\(x;y;z\) (tấn hàng); đk \(x;y;z\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{13}\) = \(\dfrac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y}{15-13}=\dfrac{26}{2}\) = 13
.\(x\) = 13.15 = 195
y = 13.13 = 169
z = 13.12 = 156
Kết luận:..
`@` `\text {dnammv}`
Gọi số tấn hàng của `2` đội xe là `x, y (x,y \ne 0)`
Vì `2` xe cùng chở một số chuyến như nhau và khối lượng vận chuyển hàng bằng nhau
`-> x/13=y/15`
Đội II chở nhiều hơn đội I `52` tấn hàng
`-> y-x=52`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/13=y/15=(y-x)/(15-13)=52/2=26`
`-> x/13=y/15=26`
`-> x=13*26=338, y=15*26=390`
Vậy, số tấn hàng mà `2` đội xe chở lần lượt là `338t, 390t`
Gọi khối lượng hàng đội 1 và đội 2 chở lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/13=b/15 và -a+b=52
=>a=338; b=390
Gọi số chuyến mỗi đội đã chở là : a,b,c
Theo bài ra ta có :
\(12a=10b=8c\)
xin lỗi , bấm nhầm :v
Gọi số chuyến cả ba đội chở là x
Đội A chở một chuyến được : 12 x 5 = 60 ( tấn )
Đội B chở một chuyến được : 10 x 4 = 40 ( tấn )
Đội C chở một chuyến được : 8 x 3 = 24 (tấn )
Theo bài ra cả 3 đội có số chuyến bằng nhau và chở được 496 tấn nên :
\(60x+40x+24x=496\Rightarrow x.\left(60+40+24\right)=496\Rightarrow x.124=496\Rightarrow x=4\)
Do đó mỗi đội chở 4 chuyến
Vậy mỗi đội chở 4 chuyến
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
Gọi số xe ban đầu của đội xe vận tải là \(x\left(x>2\right)\) (xe)
Số xe thực tế của đội xe vận tải là \(x-2\) (xe)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở ban đầu là \(\dfrac{112}{x}\) (tấn hàng)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở thực tế là \(\dfrac{112}{x-2}\) (tấn hàng)
Theo đề bài ta có phương trình: \(\dfrac{112}{x-2}-1=\dfrac{112}{x}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\left(\text{nhận}\right)\\x=-14\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ban đầu đội xe vận tải có \(16\) xe.
Nếu cả 10 xe đều có 6 bánh thì có số bánh là : 10 * 6 = 60 (bánh).
Như vậy số bánh dôi ra là : 60 - 46 = 14 (bánh).
Xe 6 bánh hơn xe 4 bánh số bánh là : 6 - 4 = 2 (bánh).
Vậy số xe có 4 bánh là : 14 : 2 = 7 (xe).
Số xe có 6 bánh là : 10 -7 = 3 (xe).
Các xe có 6 bánh chở số tấn hàng là : 3 * 8 = 24 (tấn).
Các xe 4 bánh chở được số tấn hàng là : 43 - 24 = 19 (tấn).
Nếu cả 7 xe có 4 bánh đều chở 3 tấn thì số tấn hàng là : 3 * 7 = 21 (tấn).
Vậy số tấn hàng dôi ra là : 21 - 19 = 2 (tấn).
Xe có 4 bánh chở 3 tấn hàng hơn 2 tấn là : 3 - 2 = 1 (tấn).
Số xe có 4 bánh chở 2 tấn hàng là : 2 : 1 = 2 (xe).
Số xe có 4 bánh chở 3 tấn hàng là : 7 - 2 = 5 (xe).
Đáp số : số xe có 6 bánh chở 8 tấn : 3 xe.
số xe có 4 bánh chở 2 tấn : 2 xe.
số xe có 4 bánh chở 3 tấn : 5 xe.
Bạn tham khảo câu hỏi của bn này nhen!
https://olm.vn/hoi-dap/detail/4119292746.html
Hok tốt!
Bài 2:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
a; Vì \(x\) và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y\) = k
Hệ số tỉ lệ là: 3.12 = 36
Biểu diễn y theo \(x\)
y = \(\dfrac{36}{x}\)
b;
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 5 | 4 |
y = \(\dfrac{36}{x}\) | y = - \(\dfrac{36}{5}\) | 9 |