Toiii muốn có ngieww =(((
#Khonggspam=)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gửi bn ạ
câu 1
so sánh là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
có 2 kiểu so sánh
là so sánh bằng và so sánh ko ngang bằng
VD :
em khoẻ như lực sĩ
tác dụng : cho thấy em khoẻ bằng lực sĩ
B)
ở đoạn văn trên có 2 kiểu so sánh
kiểu so sánh bằng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
=> tác dụng : cho thấy trời đã khuyu và anh đội viên đã rất mệt
kiểu so sánh ko ngang bằng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> tác dụng : Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
cấu tạo
bn làm nhé phần này dễ
vd4.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3 0,3
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
vd5.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
Mol: 0,15 0,15
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24.100\%}{7}=51,43\%\)
\(\%m_{Fe}=100-51,43=48,57\%\)
\(\left(\dfrac{13}{2020}+\dfrac{23}{2021}+\dfrac{33}{2022}\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)
= \(\left(\dfrac{13}{2020}+\dfrac{23}{2021}+\dfrac{33}{2022}\right).\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
= \(\left(\dfrac{13}{2020}+\dfrac{23}{2021}+\dfrac{33}{2022}\right).0\)
=\(0\)
chiều rộng của sân trường hình chữ nhật là:
75-20=55(m)
diện tích của sân trường hình chữ nhật là :
75x55=4125(m2)
số cây đủ để trồng xung quanh sân trường là:
4125:5=825 (cây)
Đ/s:825 cây
@Hoàng Phương Thảo:đọc kĩ lại đề bài nha bn😅😅
người ta bảo xung quanh ạk!😅😅😅
Bước 1:
Click chuột tại vị trí muốn nhập phân số, sau đó nhập công thức eq \f(3,4). Lưu ý đằng sau eq bạn cần nhập dấu cách mới đến phần tử phân số.
Bước 2:
Tiếp tục bôi đen công thức rồi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Ngay sau đó trong công thức sẽ hiển thị thêm dấu ngoặc nhọn như hình.
Bước 3:
Bôi đen toàn bộ công thức rồi nhấn tổ hợp phím Shift + F9. Sau đó công thức sẽ chuyển sang phân số như hình dưới đây. Trong trường hợp nếu nhấn Shift + F9 không tạo thành kết quả phân số, chúng ta hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F9 2 lần để tạo phân số.Bây giờ người dùng thực hiện thao tác như trên để nhập tiếp các phân số vào phép tính của mình.
Tuy nhiên cách này sẽ chỉ áp dụng với trường hợp người dùng nhập công thức Toán học, hay Hóa học với phân số đơn giản, không có nhiều biểu thức phức tạp. Bạn có thể sử dụng với các phiên bản Word khác nhau.
Nếu cần trình bày nội dung có nhiều biểu thức phân số khác nhau thì chúng ta cần sử dụng tới công cụ Equation trên Word.
tui lm cho
Au keyy