Xác định biện pháp tu từ được sử dụng và nêu tác dụng:
Cung quế đã ai ngồi đo chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ.
Theo thần thoại Trung Quốc, trên cung trăng có cây quế, nên cung trăng còn gọi là cung quế và có chị Hằng ở trên đó, nên mới có câu hỏi Có ai ngồi đó chửa? và thỉnh cầu luôn xin chị nhắc lên chơi - có thể hiểu: xin chị thả cành đa xuống, cho em bám vào đó rồi chị nhắc em lên chơi.
-> Qua lời thỉnh cầu, Tản Đà bộc lộ ý muốn thoát li khỏi cuộc sống tù hãm, u uất của xã hội lúc bấy giờ. Một xã hội đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau mà người trí thức có lương tri không thể chấp nhận nhưng không ai có đủ dũng khí để chống lại. Bất bình và bât lực, người ta chỉ có thể mong thoát li, làm thơ giải sầu. Với tâm hồn nghệ sĩ, Tản Đà chỉ biết thoát li bằng mộng tưởng là thoát lên cung trăng với chị Hằng. Bởi vậy, khi nói đến Tản Đà, người ta không chỉ nói tới hồn thơ sầu mà còn nói tới hồn thơ mộng.
Câu hỏi tu từ
Ẩn dụ hau hoán dụ j đó mình quên đ/n 2 BPTT này r -_-
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh.
Tham khảo!
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
( trong đoạn trên phải ko???)
Từ nghe - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô cùng xúc động của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của làng quê. hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ
+ Tác động của tiếng gà: Tiếng gà đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người, gợi âm thanh của tiếng gà nơi quê hương và gợi về quá khứ của tuổi thơ.
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
Biện pháp tu từ nhân hoá qua từ "run lên bần bật".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khiến những sự vật vô tri như cành cây mang cảm xúc của con người.
- Khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ của tác giả.
Tác dụng: Giups vật trở nên gần gũi, sinh động hơn.