K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://www.youtube.com/watch?v=PBmJbLWAfp0 hc ở đây nhé bạn

15 tháng 10 2021

Bạn ơi! Mình cũng muốn hướng dẫn bạn nhưng mà mình không thể chat được nha!
mong bạn thông cảm!

  Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8...
Đọc tiếp

 

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8 nhịp Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác? A. Động tác tay. B. Động tác thăng bằng. C. Động tác chân. D. Động tác vươn thở. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác? A. Động tác nhảy. B. Động tác điều hoà. C. Động tác chân. D. Động tác tay. Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác? A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà. C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác? A. Động tác thăng bằng. B. Động tác vươn thở. C. Động tác chân. D. Động tác toàn thân. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác? A. Có 7 động tác. B. Có 8 động tác. C. Có 9 động tác. D. Có 10 động tác. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn: A. Đông tác tay. B. Động tác toàn thân. C. Động tác vặn mình. D. Động tác nhảy Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào? A. Động tác tay. B. Động tác chân. C. Động tác toàn thân. D. Động tác nhảy. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là: A. Động tác toàn thân. B. Động tác vặn mình. C. Động tác chân. D. Động tác lưng bụng.

                                      làm đi mik tick

0
5 tháng 12 2016

1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .

Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả

Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h

Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h

2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)

3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)

Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương

4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.

5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người

Động đấtNúi lửa
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

 

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.B. Động tác vươn, động tác chân.C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? *1 điểmA. 1 lần 8 nhịp.B. 2 Lần 8 nhịp.C. 3 Lần 8 nhịp.D. 4 lần 8 nhịpBài thể...
Đọc tiếp

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:
A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn, động tác chân.
C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.
D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? *
1 điểm
A. 1 lần 8 nhịp.
B. 2 Lần 8 nhịp.
C. 3 Lần 8 nhịp.
D. 4 lần 8 nhịp
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác?
A. Động tác tay.
B. Động tác thăng bằng.
C. Động tác chân.
D. Động tác vươn thở.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác?
A. Động tác nhảy.
B. Động tác điều hoà.
C. Động tác chân.
D. Động tác tay.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác?
A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà
B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà.
C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác?
A. Động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn thở.
C. Động tác chân.
D. Động tác toàn thân.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác?
A. Có 7 động tác.
B. Có 8 động tác.
C. Có 9 động tác.
D. Có 10 động tác.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn:
A. Đông tác tay.
B. Động tác toàn thân.
C. Động tác vặn mình.
D. Động tác nhảy
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào?
A. Động tác tay.
B. Động tác chân.
C. Động tác toàn thân.
D. Động tác nhảy.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là:
A. Động tác toàn thân.
B. Động tác vặn mình.
C. Động tác chân.
D. Động tác lưng bụng.

2
16 tháng 1 2022

j vậy bn

17 tháng 1 2022

ok cảm ơn bạn

22 tháng 9 2023

Sau mỗi giờ lớp 5 trồng nhiều hơn lớp 4 số cây:

\(60-50=10\left(cây\right)\)

Thời gian mà cả 2 lớp trồng cây là:

\(50:10=5\left(giờ\right)\)

Lúc đó lớp 5 trồng được:

\(5\cdot60=300\left(cây\right)\)

Lúc đó lớp 4 trồng được:

\(5\cdot50=250\left(cây\right)\)

Lớp 5 dự định trồng:

\(300:\dfrac{2}{3}=300\cdot\dfrac{3}{2}=450\left(cây\right)\)

Lớp 4 dự định trồng:

\(250:\dfrac{2}{3}=250\cdot\dfrac{3}{2}=375\left(cây\right)\)

Đáp số: Lớp 5: 450 cây

Lớp 4: 375 cây

ĐỊA lí1)a.trình bày nguyên nhân của hiện tượng núi lửa,động đất.b.nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra,em sẽ làm gì để bảo vệ mình?2)a. quá trình nội sinh tác động như thế nào trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?b.trình bày tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núic.so sánh địa hình đồng bằng và địa hình cao...
Đọc tiếp

ĐỊA lí

1)a.trình bày nguyên nhân của hiện tượng núi lửa,động đất.

b.nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra,em sẽ làm gì để bảo vệ mình?

2)a. quá trình nội sinh tác động như thế nào trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?

b.trình bày tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi

c.so sánh địa hình đồng bằng và địa hình cao nguyên?

3)cho biết khí quyển gồm những tầng nào?nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.

4)cho bảng số liệu:

     NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG A(Đơn vị:không độC)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nhiệt độ

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

10

11

12

 

24,6

21,4

18,2

 

Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng A.Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất ở trạm khí tượng trên là bao nhiêu?

0
Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụngno bụngăn cho chắc bụngcon mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụngtrong bụng mừng thầmbụng bảo dạđịnh bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng ngườiđi guốc trong bụngsống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

1
16 tháng 9 2019

Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.

- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung

→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển

16 tháng 1 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé :Nguyễn Phương Trâm.

Chúc bạn học tốt !!!

Mk đâu có thấy cái zì đâu bn bucminhbucminh

6 tháng 11 2021

ờ em hỏi thầy thể dục hoặc cô thể dục nha 

9 tháng 11 2021

Nói khó lắm , tập thì biết nhưng nói như thế nào thì ......... ( không biết diễn đạt)

1. Động tác vươn thở

2. Động tác tay

3. Động tác chân

4. Động tác vặn mình

5. Động tác toàn thân

6. Động tác thăng bằng

7. Động tác nhảy

8. Động tác điều hòa

16 tháng 5 2022

1.vươn thở

2.tay

3.chân

4.vặn mình

5.toàn thân

6.thăng bằng

7.nhảy

8.Điều hoà