K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

24 tháng 11 2016

gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N

ta có:

P+E+N=24

2P+N=24(*)

2P=2N

=>P=N. thay vào (*) ta có:

2P+P=24

=>3P=24

=> P=E=N=8

P+E=8+8=16

=> X= 16 đvc => X là O

13 tháng 7 2022

đúng ko zậy tr

3 tháng 10 2016

a)PTK= 32 (đvC) => X là lưu huỳnh

=> X có 16 proton , 16 electron 

Do nguyên tử khối của 1 chất = số p + số n của chất đó

=> X có : 32 - 16 = 16 (notron)

b) lớp 1 có 2e , lớp 2 có 8e , lớp 3 có 6e

17 tháng 12 2023

-)  P+E+N=48 (1)

-) P+E=2N (2)

Từ (1) và (2) ta có:

  P+E+N=2N+N=3N=48

⇒ N= 48:3=16

⇒ P+E=48-16=32

⇒ P=E=32:2=16

Vậy P=E=N=16

⇒ Khối lượng của nguyên tử X là:

    16+16=32 (amu)

6 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Theo đề, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.

⇒ 2P = 2N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 16

⇒ MX = 16 + 16 = 32 (amu)

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

22 tháng 12 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử là 16

Số khối là 32

X là lưu huỳnh(S)

b: X là phi kim

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 3

Hóa trị trong hợp chất với Hidro là 2

18 tháng 6 2018

Gọi số e , số p , số n lần lượt là e ; p ; n 

Do số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

\(e+p=2n\)

Mà e = p

\(\Rightarrow2p=2n\)

\(\Leftrightarrow p=n\)(1)

Mặt khác : nguyên tử khối = p + n  \(\Rightarrow p+n=32\)(2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow p=n=16\)

Mà p = e

Vậy  \(e=p=n=16\)(hạt)

26 tháng 9 2021

Ta có p + n + e = 60 . Mà p=e ⇒ 2p + n = 60              (1)

Do số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện 

⇒ p + e = 2n ⇒ 2p = 2n ⇒ p=n 

Thay p=n vào (1) ta được : 3p = 60⇒p=20

Hay Z=20

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=60\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow z=p=e=20\)