Câu 1:Tại soa K,Na,Ba,C lại không đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch.
Câu 2:Nếu cho Na vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng gì?
cần gấp ạ!!!Cảm ơn trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
1. Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây là đúng nhất?
A. Xuất hiện kết tủa Fe sáng bóng do Fe bị Na đẩy ra khỏi muối
B. Có khí thoát ra vì Na phản ứng với nước
C. Có khí thoát ra, kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.
D. Có khí thoát ra đồng thời co kết tủa màu nâu đỏ
a) mK = 5 - 1,1 = 3,9 (g)
=> \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
0,1-->0,1------------->0,05
=> mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)
Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối
Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn
Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới
=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối
Đáp án : A
nHCl = 0,1 mol ; nH2 = 0,075 mol
=> nHCl < 2nH2
=> Kim loại còn phản ứng với H2O tạo bazo
Gọi số mol Na và K lần lượt là x và y mol
Bảo toàn e : nNa + nK = 2nH2 => x + y = 0,15 mol
Theo đề : mhh = 23x + 39y = 4,25g
=> x = 0,1 ; y = 0,05 mol
Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nCl- + nOH-
=> nOH- = 0,05 mol
=> m = mNa + mK + mOH + mCl = 8,65g
Đáp án B
Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (d) và (f) (5 phát biểu đúng).
Phát biểu (e) sai vì: Đặt nNa = nAl2O3 = 1 mol
Na + H2O → NaOH + ½ H2
1 1 mol
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2+ H2O
1 1 mol
Ta có: Al2O3 dư nên hỗn hợp Al2O3 và Na không tan hoàn toàn trong nước dư.
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
Câu 1: Vì các kim loại này phản ứng với H2O trước tạo thành bazo
Câu 2:
Ban đầu Na phản ứng trước với HCl:\(\text{2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2}\)
Nếu HCl hết, Na dư thì Na phản ứng với H2O: \(\text{2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 }\)