Cho(o) OA;OB là hai bán kính sao cho Góc AOB = 120 kẻ đường giao OI của tam giác AOB giao cung AB tại C
1,Chứng minh I là trung điểm của AB và tính số đo các góc của tam giác ABC?
2,Tính độ dài Oy,AB theo R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I là trung điểm của AB
Suy ra: IO = IA = (1/2).OA = 3/2
Ta có: BC ⊥ OA (gt)
Suy ra: góc (OIB) = 90°
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OBI ta có: OB2=BI2+IO2
Suy ra: BI2=OB2−IO2
Ta có: BI = CI (đường kính dây cung)
a: Xét ΔBAO có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAO cân tại B
Xét ΔBAO cân tại B có OA=OB(=R)
nên ΔBAO đều
=>\(\widehat{BOA}=60^0\)
Xét ΔBMO vuông tại B có \(tanBOM=\dfrac{BM}{BO}\)
=>\(\dfrac{BM}{6}=tan60=\sqrt{3}\)
=>\(BM=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Ta có: ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và OH là phân giác của góc BOC
Xét tứ giác OBAC có
H là trung điểm chung của AO và BC
=>OBAC là hình bình hành
Hình bình hành OBAC có OB=OC
nên OBAC là hình thoi
c: Xét ΔOBM và ΔOCM có
OB=OC
\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)
OM chung
Do đó: ΔOBM=ΔOCM
=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}\)
mà \(\widehat{OBM}=90^0\)
nên \(\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét ΔOBM vuông tại B có BI là đường cao
nên \(OI\cdot OM=OB^2\)
=>\(OM\cdot2=5^2=25\)
=>OM=25/2=12,5(cm)
Ta có: ΔBIO vuông tại I
=>\(IB^2+IO^2=BO^2\)
=>\(IB^2+2^2=5^2\)
=>\(IB^2=21\)
=>\(IB=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Ta có: ΔOBC cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của BC và OI là phân giác của góc BOC
Ta có: I là trung điểm của BC
=>\(BC=2\cdot BI=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔOBM và ΔOCM có
OB=OC
\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)
OM chung
Do đó: ΔOBM=ΔOCM
=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét ΔOBM vuông tại B có BI là đường cao
nên \(OI\cdot OM=OB^2\)
=>\(OM=\dfrac{5^2}{2}=\dfrac{25}{2}\)(cm)
Ta có: ΔOBM vuông tại B
=>\(BO^2+BM^2=OM^2\)
=>\(BM^2=OM^2-OB^2=12,5^2-5^2=131,25\)
=>\(BM=\sqrt{131,25}=\dfrac{5}{2}\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Ta có; ΔOBC cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của bC
=>\(BC=2\cdot BM=2\cdot\dfrac{5}{2}\sqrt{21}=5\sqrt{21}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBOM vuông tại B có \(cosBOM=\dfrac{BO}{OM}=\dfrac{5}{12,5}=\dfrac{2}{5}\)
nên \(\widehat{BOM}\simeq66^025'\)
Xét (O) có
\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BA
Do đó: \(\widehat{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOA}\simeq33^013'\)
c: Ta có: ΔOBC cân tại O
mà OI là đường cao
nên OI là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBM và ΔOCM có
OB=OC
\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)
OM chung
Do đó: ΔOBM=ΔOCM
=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}\)
mà \(\widehat{OBM}=90^0\)
nên \(\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
hay AC là tiếp tuyến của (O)
a, 2πR = 4π => R = 2cm
b, A O B ^ = 60 0 (DOAB đều)
=> B O C ^ = 120 0
l B C ⏜ n h ỏ = π . R . 120 180 = 4 π 3 cm
và l B C ⏜ l ớ n = 8 3 π cm