K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

1.Yếu tố nào dưới đây không thuộc nền văn hóa lâu đời của Ấn Độ?

A>Ấn độ giáo

B>Chữ viết Brahmi

C>Kiến trúc chùa hang

D>Nho giáo (cái này là ở Trung Quốc)

14 tháng 3 2018

Đáp án D

1 tháng 4 2019

Chọn D

22 tháng 12 2021

A nhé

 

 

20 tháng 8 2017

Đáp án: D

Câu 1: Văn hóa truyền thống Ấn Độ được hình thành và phát triển dưới thời kì: A. vương triều Gúp ta B. vương triều Mô gôn C. vương triều Magada D. vương triều Hồi giáo Đêli Câu 2: Chữ viết cổ của Ấn Độ là: A. Brahmi B. Phạn C. tượng ý D. tượng hình Câu 3: Lễ đường trong chùa hang A-gian-ta ở Ấn Độ là công trình kiến trúc ảnh hưởng tôn giáo: A. Hinđu giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Ấn Độ...
Đọc tiếp
Câu 1: Văn hóa truyền thống Ấn Độ được hình thành và phát triển dưới thời kì: A. vương triều Gúp ta B. vương triều Mô gôn C. vương triều Magada D. vương triều Hồi giáo Đêli Câu 2: Chữ viết cổ của Ấn Độ là: A. Brahmi B. Phạn C. tượng ý D. tượng hình Câu 3: Lễ đường trong chùa hang A-gian-ta ở Ấn Độ là công trình kiến trúc ảnh hưởng tôn giáo: A. Hinđu giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Ấn Độ giáo Câu 4: Yếu tố nào dưới đây không thuộc về nền văn hóa truyền thống của Ấn Độ: A. Phật giáo và Hinđu giáo B. Chữ Brahmi và chữ Phạn C. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái Câu 5: Vì sao dưới thời Gúp ta nhiều chùa hang được xây dựng? A. Do người dân có lòng tôn sùng đạo phật B. Do đạo phật được truyền bá rộng rãi trong nhân dân C. Do người dân bắt đầu suy nghĩ đến tín ngưỡng D. Do sự phát triển rộng rãi của tôn giáo trong nhân dân. Câu 6: Chữ phạn ở Ấn Độ ra đời có ý nghĩa gì? A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn độ B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân C. Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn độ D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài Câu 7: Những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời ở Ấn Độ có giá trị như thế nào theo thời gian? A. Vĩnh cửu, xuyên suốt B. Sức lan tỏa rộng C. Mức độ ảnh hưởng sâu sắc D. Giá trị thời gian dài Câu 8: Tôn giáo nào bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của ấn độ? A. Hồi giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Ấn Độ giáo Câu 9: Yếu tố nào dưới đây được xem là nét nổi bật nhất trong nền văn hóa Ấn Độ? A. Công trình kiến trúc chùa hoang B. Từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn C. Hình thành ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo D. Hình thành ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo Câu 10: Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những khu vực nào? A. Tôn giáo, chữ viết, điêu khắc B. Điêu khắc, lễ hội, chữ viết C. Chữ viết, lễ hội, nghệ thuật D. Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc Câu 11: Đánh giá nào đúng khi nói Ấn Độ là trung tâm văn minh của nhân loại? A. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm có giá trị vĩnh cửu B. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, ảnh hưởng ra bên ngoài C. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là điều kiện phát triển đất nước D. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là cơ sở phát triển kinh tế xã hội
4
5 tháng 11 2018

Câu 1: Văn hóa truyền thống Ấn Độ được hình thành và phát triển dưới thời kì: A. vương triều Gúp ta B. vương triều Mô gôn C. vương triều Magada D. vương triều Hồi giáo Đêli Câu 2: Chữ viết cổ của Ấn Độ là: A. Brahmi B. Phạn C. tượng ý D. tượng hình Câu 3: Lễ đường trong chùa hang A-gian-ta ở Ấn Độ là công trình kiến trúc ảnh hưởng tôn giáo: A. Hinđu giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Ấn Độ giáo

5 tháng 11 2018

1.A

2.B

3.A

10 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.



 

20 tháng 9 2023

- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương trều Hồi giáo, lấy Đê-li làm kinh đô.

- Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng

+ Kinh tế: nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính, thương mại phát triển mạnh mẽ.

+ Văn hóa – xã hội: Tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền thuộc về những người Hồi giáo.