K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Vế phải = 180 chia hết cho 9 => vế trái cũng phải chia hết cho 9

Mà 27a chia hết cho 9 => 11b cũng phải chia hết cho 9 => b=9

=> 27a+11.9=180 => 27a=81 => a=3

21 tháng 1 2016

Cặp (a,b) nhỏ nhất là a = 495, b = 315

15 tháng 4 2016

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36

1 tháng 2 2017

(18a-5b).(27a+b) chia hết cho 17

Mà 17 là số nguyên tố nên trong 2 số 18a-5b và 27a+b có ít nhất 1 số chia hết cho 17

Xét hiệu: 5.(27a+b)+(18a-5b)

= 135a+5b+18a-5b

= 153a chia hết cho 17 (*)

+ Nếu 27a+b chia hết cho 17 từ (*) dễ dàng => 18a-5b chia hết cho 17

=> (27a+b)(18a-5b) chia hết cho 17.17 = 289

+ Nếu 18a-5b chia hết cho 17, từ (*) => 5.(27a+b) chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 nên 27a+b chia hết cho 17

Do đó, (18a-5b)(27a+b) chia hết cho 17.17 = 289

Vậy ta có đpcm

1 tháng 2 2017

Vì 289 chia hết cho 17

Suy ra:(18a-5b)(27a+b)

22 tháng 11 2015

(a; b) = 21 => đặt a = 21m; b = 21n (m; n nguyên tố cùng nhau )

Vì a; b là số tự nhiên và 7a = 11b nên a > b => m > n

7a = 11b => 7.21m = 11.21n => 7m = 11n => 7m chia hết cho 11 => m chia hết cho 11 => m = 11.k

Tương tự, n chia hết cho 7 => n = 7.h

=> 7.11.k = 11.7.h => k = h mà m; n nguyên tố cùng nhau nên k = h = 1 

=> m = 11; n = 7

=> a = 21.11 = 231; b = 21.7 = 147

Vậy....

22 tháng 11 2015

﴾a; b﴿ = 21 => đặt a = 21m; b = 21n ﴾m; n nguyên tố cùng nhau ﴿

Vì a; b là số tự nhiên và 7a = 11b nên a > b => m > n

7a = 11b => 7.21m = 11.21n => 7m = 11n => 7m chia hết cho 11 => m chia hết cho 11 => m = 11.k

Tương tự, n chia hết cho 7 => n = 7.h

=> 7.11.k = 11.7.h => k = h mà m; n nguyên tố cùng nhau nên k = h = 1 =

> m = 11; n = 7 => a = 21.11 = 231; b = 21.7 = 147

Vậy.... 

4 tháng 8 2017

Giúp mình

4 tháng 8 2017

Dễ quá

18 tháng 8 2016

ta có ucln(a,b)=30 suy ra 

a=30 x n

b=30 x m

m,n khác 0 và nguyên tố cùng nhau 

a+b=180

30n+30m=180

30x(m+n)=180

m+n=6

vì ucln (m,n)=1

ta có bảng

m15
n51
a15030
b30150
18 tháng 8 2016

bạn làm thiếu rồi Đông My ạ !

Ta có  : ƯCLN(a,b)=30

=> a chia hết cho 30 ; b chia hết cho 30

=> a= 30k   ; b=30m

ta có :a+b= 30k+30m=180

                (k+m).30 =180

                k+m        = 180: 30

               k+m=     = 6

=> k+m = 6 (ƯCLN(k,m) = 1)

k m 1 5 5 1 4 2 2 4

              Nếu k=1; m = 5 thì a=30 ; b=150

              Nếu k=5 ; m=1 thì a=150 ; b=30

             nếu k=4, m=2 thì a=120 ; b=60

              nếu k=2; m=4 thì a=60; b=120

2 tháng 12 2017

a=30 va b=60