Cho\(\Delta ABC\)có AB=AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm m và điểm N saco cho AM=AN. Gọi BN cắt CM tại D.
a) Chứng minh \(\Delta ABN=\Delta ACM\)suy ra BN=CM.
b) Chứng minh\(\Delta BCM=\Delta CBN\).
c) Cho DBC =30 độ. Tính MDN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM
có góc A chung, \(\widehat {ABN} = \widehat {ACM}\)
=> ΔABN ∽ ΔACM
b) Có ΔABN ∽ ΔACM
\(\widehat {ANB} = \widehat {AMC}\)
Có \(\widehat {ANB} + \widehat {CNB} = {180^o}\)
\(\widehat {AMC} + \widehat {BMC} = {180^o}\)
=> \(\widehat {CNB} = \widehat {BMC}\)
Xét tam giác IBM và tam giác ICN
Có \(\widehat {CNB} = \widehat {BMC}\) và \(\widehat {IBM} = \widehat {ICN}\)
=> ΔIBM ∽ ΔICN (g.g)
=> \(\frac{{IB}}{{IC}} = \frac{{IM}}{{IN}}\)
=> IB.IN=IC.IM
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
=>AD là phân giác của góc BAC
b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN
Xét ΔAMD và ΔAND có
AM=AN
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)
AD chung
Do đó: ΔAMD=ΔAND
=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)
mà \(\widehat{AMD}=90^0\)
nên \(\widehat{AND}=90^0\)
=>DN\(\perp\)AC
c: Xét ΔKCD và ΔKNE có
KC=KN
\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)
KD=KE
Do đó: ΔKCD=ΔKNE
d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
Ta có: ΔKCD=ΔKNE
=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên NE//DC
=>NE//BC
ta có: NE//BC
MN//BC
NE,MN có điểm chung là N
Do đó: M,N,E thẳng hàng
a: Xét ΔABM và ΔADM có
AB=AD
AM chung
BM=DM
Do đó: ΔAMB=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AM là đường trug tuyến
nen AM là đường cao
c: Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM cạnh chung
A1=A2
AB=AC(gt)
=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)
b,Vì ABM=ACM(cmt)
=>M1=M2(hai góc tương ứng)
=>M1+M2=180(hai góc kề bù)
=>M1=M2=180độ phần 2=90
=>AM vuông góc với BC
c, Xét tg ADM và tg AEM có:
AM cạnh chung
A1=A2
AD=AE
=>tg ADM=tg AEM(c.g.c)
a, xét tam giác ABN và tam giác ACM có :
góc A chung
AB = AC (gt)
AN = AM (gt)
=> tam giác ABN = tam giacd ACM (c-g-c)
=> BN = CM (đn)
b, có AB = AC (gt)
AB = BM + MA
AC = CN + NA
AM = AN (gt)
=> BM = CN
AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại A (đn) => góc ABC = góc ACB (tc)
xét tam giác BCM và tam giác CBN có : BC chung
=> tam giác BCM = tam giác CBN (c-g-c)
c, tam giác BCM = tam giác CBN (Câu b)
=> góc DBC = góc DCB (đn) mà góc DBC = 30
xét tam giác DBC có : góc DBC + góc DCB + góc BDC = 180 (đl)
góc BDC = 180 - 30.2 = 120
mà góc BDC = góc MDN (đối đỉnh)
=> góc MDN = 120
a) Xét ΔABN và ΔACM có:
AB=AC
^BAC: góc chung
AM=AN
=>ΔABN=Δacm(c.g.c)
=>BN=CM(hai cạnh tương ứng )
b) Ta có:
AB=AC
AM=AN
=>MB=NC
Xét ΔBCM và ΔCBN có:
MB=NC
BC:cạnh chung
BN=CM
=>ΔBCM=ΔCBN(c.c.c)
c) Vì ^BDC và ^MDN là hai góc đối đỉnh
=>^BDC=^MDN
=>^MDN=30°