K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 10 2019

ĐKXĐ tất cả các câu bạn tự tìm

\(C=\frac{4\left(\sqrt{x}+3\right)+3}{\sqrt{x}+3}=4+\frac{3}{\sqrt{x}+3}\le4+\frac{3}{3}=5\)

\(C_{max}=5\) khi \(x=0\)

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-17}{\sqrt{x}+2}=2-\frac{17}{\sqrt{x}+2}\ge2-\frac{17}{2}=-\frac{13}{2}\)

\(A_{min}=-\frac{13}{2}\) khi \(x=0\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1+9}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}\)

\(B\ge2\sqrt{\frac{9\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}}=6\Rightarrow B_{min}=6\) khi \(\sqrt{x}+1=3\Leftrightarrow x=4\)

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+1}{\sqrt{x}+2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x}+2=Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=-1\\\sqrt{x}+2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-3\left(l\right)\\\sqrt{x}=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x nguyên để A nguyên

\(A=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+1}< 1\)

Mặt khác \(A+2=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+2=\frac{\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge-2\Rightarrow-2\le A< 1\)

Mà A nguyên \(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0\right\}\)

- Với \(A=-2\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-2\Rightarrow\sqrt{x}-2=-2\sqrt{x}-2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

- Với \(A=-1\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-1\Rightarrow\sqrt{x}-2=-\sqrt{x}-1\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

- Với \(A=0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=0\Rightarrow\sqrt{x}-2=0\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=\left\{0;\frac{1}{4};4\right\}\)

27 tháng 10 2019

cảm ơn ạ

16 tháng 10 2019

Tự tìm ĐKXĐ nhé

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{x-\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3-5+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

c, \(P=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+2}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Để \(P\in Z\Rightarrow1+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{-1;0\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ =>...

15 tháng 8 2017

Bài 2:Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)

\(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{yz}}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{xz}}\)

CỘng theo vế 3 BĐT trên có: 

\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Khi x=y=z

15 tháng 8 2017

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(..........................\)

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng theo vế ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)

19 tháng 11 2016

1/ \(C=\frac{x+9}{10\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{10}+\frac{9}{10\sqrt{x}}\ge2.\frac{3}{10}=0,6\)

Đạt được khi x = 9

19 tháng 11 2016

2/ \(E=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=x-3\sqrt{x}+2\)

\(=\left(x-\frac{2.\sqrt{x}.3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là \(-\frac{1}{4}\)đạt được khi \(x=\frac{9}{4}\)

Không có GTLN nhé

12 tháng 12 2016

1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)

\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)

\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)

2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì

\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)

12 tháng 12 2016

GIÚP MIK VS MN ƠIkhocroi