Huyết áp là gì ?Huyết thay đổi thế nào trong hệ mạc? lấy ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
-nhịp thở nhanh hơn, tăng kk, tăng tiếp nhận oxi
- tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim
-tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu lm tăng khả năng vận chuyển oxi của máu
-tăng thể tích phổi và tăng thể tích tâm thất
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Vậy, huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lòng mương, ống nước…
Nguyên nhân tăng huyết áp
1. Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): 90%-95%.
2. Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): 5%-10%.
Điểm khác biệt là tăng huyết áp có nguyên nhân thì chữa triệt để được, ví dụ tăng huyết áp do hẹp động mạch thận thì sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải uống thuốc lâu dài.
Huyết áp phụ thuộc vào áp lực đẩy máu của tim. Do vậy, dòng máu càng xa tim thì huyết áp càng giảm. Ở động mạch, huyết áp lớn nhất do vừa mới được bơm đẩy từ tim. Đến mao mạch thì huyết áp giảm dần và thấp nhất ở tĩnh mạch.
¦ Đáp án B.
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.
còn mấy cái kia thì ko biết
Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.
a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi
- Khi hít khí CO thì ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyến khí oxy do phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào. \(\rightarrow\) Tim đập nhanh rối loạn trong khi không có lượng oxi vận chuyển trong máu dẫn đến máu chuyển đi ít \(\rightarrow\) Áp lực của máu nên thành mạch giảm dẫn đến huyết áp giảm.
Khi hít phải khí CO (Carbon Monoxide), khí này sẽ kết hợp với hồng cầu trong máu để tạo thành Carboxyhemoglobin, một hợp chất không có khả năng vận chuyển oxy đến các tế bào và mô trong cơ thể.
Khi Carboxyhemoglobin tăng lên, lượng oxy được vận chuyển đến các tế bào và mô trong cơ thể sẽ giảm dần, gây ra các triệu chứng bất thường như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và nôn mửa. Nếu tiếp tục tiếp xúc với khí CO một cách lâu dài, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, đột quỵ, suy tim và thậm chí gây tử vong.
Về mặt huyết áp, việc hít phải khí CO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực máu nhưng có thể gây ra nhịp tim không đều và dẫn đến suy tim trong các trường hợp nặng. Nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với khí CO, bạn nên ngay lập tức thoát khỏi nguồn ô nhiễm và tìm đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị.