K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Chúng ta nên hiểu rằng cơ thể chúng ta chỉ thải ra được những chất độc về mặt sinh học còn về mặt hóa học thì không. Chúng ta ăn những thức ăn có hóa chất , chất bảo quản, kích thích với liều lượng dù ít hay nhiều thì cơ thể cũng không thể tiêu hóa để thải ra ngoài được và nó tích tụ dần trong cơ thể đến một mức độ nào đó sẽ gây ra bệnh tật và nặng hơn thì ung thư

Trong các phát biểu và nhận định sau: (1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở. (2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày. (3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn. (4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu và nhận định sau:

(1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở.

(2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.

(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn.

(4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là 12 – 15.

(5) Sự thiếu hụt nguyên tố Ca (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương.

(6) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có thể làm trong nước.

(7) Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là O3.

Số phát biểu đúng là

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

1
4 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Tất cả các phát biểu trên đều đúng.

NH4HCO3 được làm bột nở vì khi đun nóng NH4HCO3 bị nhiệt phân ra CO2 làm phồng bánh.

NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày vì nguyên nhân đau dạ dày là do lượng axit lớn. Khi có NaHCO3 sẽ làm giảm lượng axit làm bớt đau dạ dày. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời.

19 tháng 10 2019

Đáp án A

- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.

- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.

- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.

 Các biện pháp bảo quản

Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:

III. Bảo quản khô

Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.

IV. Bảo quản lạnh

Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là

I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao

Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.

II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.

V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.

16 tháng 5 2019

Đáp án B

Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.

Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4

(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.

(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.

30 tháng 11 2017

Đáp án B

Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.

Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4

(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.

(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.

1. Trong môi trường muối có nồng độ cao sẽ tạo ra môi trường ưu trương khiến nước từ trong tế bào vi khuẩn, nấm,… bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, dẫn đến vi sinh vật gây hại không thể tăng số lượng để phân hủy thực phẩm được. Điều đó giúp thực phẩm được bảo quản lâu hơn.

2. 

- Để giảm béo, nhiều người đã cắt bỏ hoàn toàn chất béo trong khẩu phần ăn. Điều này không nên, bởi vì:

+ Chất béo không chỉ là nguồn sinh năng lượng quan trọng mà còn đóng vai trò là dung môi để hòa tan các vitamin thiết yếu cho cơ thể như A, D, E, K,... và các acid béo như omega 3, omega 6,... Bên cạnh đó, chất béo cũng tham gia vào cấu tạo các tế bào, đặc biệt là các tổ chức não bộ.

+ Bởi thế, nếu thiếu hụt chất béo trong chế độ dinh dưỡng thì việc hấp thu các vitamin tan trong dầu bị ảnh hưởng đồng thời thiếu hụt nguyên liệu để xây dựng cấu trúc tế bào,… dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

- Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần duy trì cân nặng bằng cách cân bằng giữa lượng năng lượng hấp thu và lượng năng lượng sử dụng. Cụ thể, nên:

+ Theo dõi cân nặng và lượng năng lượng tiêu thụ

+ Ăn uống lành mạnh, cân đối

+ Tạo thói quen ăn đúng giờ, không thức quá khuya

+ Tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng

+ Kiểm soát stress để tránh tăng cân

+ Hạn chế uống rượu, bia để duy trì cân nặng

+ …

5 tháng 2 2018

Đáp án: B

Tham khảo:

Tên lương thực – thực phẩmTính chấtCách sử dụngCách bảo quản
Thịt bòTươi sốngNấu chínTrong tủ lạnh hoặc sấy khô
Giá đỗTươi sốngĂn sống hoặc nấu chínTủ lạnh
Đậu xanhĐồ khôNấu chínSấy khô
TômTươi sốngNấu chínTrong tủ lạnh
9 tháng 2 2022

trl thế này sao ko lên gp