K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Các nước từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa đế quốc đầu thế kỉ XX là:

Xuất hiện các công ti độc quyền

Tăng cường xâm lược thuộc địa

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Các biểu hiện của quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu và Mỹ:

+ Xuất hiện các công ty độc quyền, dưới những hình thức khác nhau, như: các-ten; xanh-đi-ca; tơ-rớt,… các công ty độc quyền này có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế, chính trị ở các nước.

+ Sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp tư bản tài chính.

+ Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản, dưới các hình thức như: đầu tư sản xuất, kinh doanh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc; cho vay lãi, giành quyền kiểm soát qua thâu tóm cổ phiếu,...

+ Các nước tư bản tăng cường cạnh tranh xâm lược thuộc địa.

- Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc vào thời điểm: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

14 tháng 9 2023

- Tên một số nước đế quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ,…

- Chia sẻ hiểu biết:

+ Đế quốc Anh: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba (sau Mĩ và Đức). Tuy vậy, Anh vẫn có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.

+ Đế quốc Pháp: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Pháp chiếm giữ vị trí thứ tư 4 thế giới về sản xuất công nghiệp. Hệ thống thuộc địa của Pháp lớn thứ 2 thế giới.

+ Đế quốc Đức: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức chiếm giữ vị trí đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới về sản xuất công nghiệp. Tuy có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh, nhưng hệ thống thuộc địa của Đức rất ít, do đó, giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.

+ Đế quốc Mĩ: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mĩ vươn lên dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Ở Mĩ có nhiều công ty độc quyền khổng lồ đồng thời là những đế chế tài chính lớn.

28 tháng 10 2021

1.Anh

*Kinh tế:

-Cuối thế kỉ XĨ, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.

-Nguyên nhân:

+Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.

+Giai cấp tư bản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.

*Chính trị:

-Đối nội:

+Anh là nước quân chủ lập hiến.

+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

-Đối ngoại:

+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.

 +Năm 1914,khi thế giới bị các nước đế quốc chia xong thì thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 và 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và dân số thế giới, gấp 12 thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.

+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".

28 tháng 10 2021

Bạn rút ngắn dễ hiểu đc ko bạn ?

1 tháng 11 2018

Có hai sự kiện chính : Sự xuất hiện của các công ti độc quyền và chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.

  • Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy
  • Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).
1 tháng 11 2018

a. Kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ

Ra đời các công ti độc quyền

bành truớng ra các lãnh thổ khác

b. Điểm khác :

nhật bản : vua thi hành : dễ dàng, không gặp cản trở như các nước đế quốc khác

20 câu nhaCâu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu...
Đọc tiếp

20 câu nha

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.

B. Khủng hoảng tài chính, ngân hàng

C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 13: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 14: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

 

Câu 15: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 17: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 18: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 19: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 20: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.

B. Luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.

C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.

D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.

1
9 tháng 12 2021

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

 

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ

1
9 tháng 12 2021

1-a

2-b

3-a

4-d

5-b

6-a

7-d

8-b

9-b

10-c

 

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

3
10 tháng 12 2021

đăng r mà =? 

10 tháng 12 2021

A

B

A

D

D

A

D

B

B

D

 

 

 

 

 

 

15 tháng 8 2023

Tham khảo

Biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản:

Xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi, Su-mi-tô-mô,...

+ Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,…

15 tháng 8 2023

Tham khảo

 

Những sự kiện chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đó là:

- Thứ nhất: sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế, như: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,…

- Thứ hai: Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đó là: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Chiến tranh đế quốc Nga - Nhật (1904 - 1905).