Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XĨ, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Nguyên nhân:
+Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.
+Giai cấp tư bản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Năm 1914,khi thế giới bị các nước đế quốc chia xong thì thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 và 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và dân số thế giới, gấp 12 thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
B. chủ nghĩa tư bản hình thành
C. xây dựng nhà nước tự do
D. chủ nghĩ phát xít hình thành
Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
B. phát xít hóa gây chiến tranh
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu
D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài
Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực
A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp
B. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là
A. Thái Lan C. Lào
B. Việt Nam D. Trung Quốc
Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?
A. 5 lần
B. 7 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
A. 1914 B. 1919
C. 1922 D. 1918
Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Khủng hoảng tài chính 1927
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập
D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
1 Chủ nghĩa thực dân,vì là chính sách tạo dựng & duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên lãnh thổ khác
2
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Tham khảo ạ :
-Chủ nghĩa thực dân Anh được gọi như thế vì nó mang bản chất khác với các chủ nghĩa đế quốc của các quốc gia khác. Ví dụ như Pháp chuyên cho vay lấy lãi suất cao (chủ yếu là thế, Pháp cũng là nước thực dân) nên được gọi là chủ nghĩa cho vay lấy lãi.
Anh thì lấy lợi nhuận chủ yếu từ việc xâm chiếm và khai thác thuộc địa. 1/4 thuộc địa trên thế giới thuộc về Anh. Người ta nói rằng mặt trời không bao giờ lặn đối với Anh vì nó có thuộc địa tại mọi nơi trên thế giới. Thực có nghĩa là ăn. Chủ nghĩa thực dân chính là chủ nghĩa chiếm đất dành dân, bắt phục vụ như nô lệ. Anh khai thác chủ yếu trên cơ sở này nên mới có tên như thế.
=> Chọn C ạ
Câu 7. Vì sao Lê- nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Nước Anh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”
B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa.
C. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
D. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Các nước từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa đế quốc đầu thế kỉ XX là:
Xuất hiện các công ti độc quyền
Tăng cường xâm lược thuộc địa