Cho tam giác ABC có (AC >AB) đường cao AH.Gọi D;E;K lần lượt theo thứ tự là trung điểm của AB;AC:BC
hãy vẽ hình
CMR:
a, DE là đg trung trực của AH
b) DEKH là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hình tự vẽ ạ :
a)
Ta có: M là trung điểm của BC => BM = MC mà BM = 3,5cm => MC = 3,5cm => BC = BM+MC = 3,5+3,5=7 (cm)
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=19,25\left(cm^2\right)\)
b)
Tam giác ABC có:
+ E là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> ME là đường trung bình của tam giác ABC
=> ME // AB; ME = 1/2AB ( tính chất đường trung bình )
Ta lại có:
D là trung điểm của AB => AD = BD
mà ME=1/2AB (cmt)
=> ME=BD=AD
Tứ giác BDME có:
ME // BD ( ME // AB )
ME = BD (cmt)
=> tứ giác BDME là hình bình hành
Xét △ABC có : E là trung điểm AC (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của △ABC
=> EF // AB mà D ∈ AB
=> EF // AD
Xét △ABC có : D là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> DF là đường trung bình của △ABC
=> DF // AC mà E ∈ AC
=> DF // AE
Xét tứ giác ADFE có : EF // AD (cmt)
DF // AE (cmt)
=> Tứ giác ADFE là hình bình hành (DHNB)
Xét △ABC có : E là trung điểm AC (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của △ABC
=> EF // AB mà D ∈ AB
=> EF // AD
Xét △ABC có : D là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm BC (gt)
=> DF là đường trung bình của △ABC
=> DF // AC mà E ∈ AC
=> DF // AE
Xét tứ giác ADFE có : EF // AD (cmt)
DF // AE (cmt)
=> Tứ giác ADFE là hình bình hành (DHNB)
Hình vẽ đây nhé bạn
a)
Gọi I là giao điểm của DE và AH
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(đ/n đường trung bình của tam giác)
=> DE//BC và \(DE=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: DE//BC(cmt)
mà \(I\in DE,H\in BC\) nên DI//BH
Ta có: DE//BC(cmt)
mà \(AH\perp BC\)(GT)
nên \(AH\perp DE\)(1)
Xét ΔABH có
D là trung điểm của AB(gt)
DI//BH(cmt)
Do đó: I là trung điểm của AH(định lí 1 về đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : DE là đường trung trực của AH(đpcm)
b) chứng minh DEKH là hình thang cân
Ta có: HK∈BC
mà BC//DE(cmt)
nên DE//HK
xét tứ giác DEKH có: DE//HK(cmt)
nên DEKH là hình thang(dấu hiệu nhận biết hình thang)
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
K là trung điểm của BC(gt)
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC(đ/n đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow DK=\frac{AC}{2}\) và DK//AC(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của tam giác
nên \(HE=\frac{AC}{2}\)(4)
từ (3) và (4) suy ra DK=HE
Xét hình thang DEHK có hai đường chéo DK và HE bằng nhau(cmt)
nên DEHK là hình thang cân (đpcm)